[ THẮC MẮC ] Áp xe hậu môn có phải mổ không ? Vì sao phải mổ
Áp xe hậu môn có phải mổ không? Khi nào nên mổ áp xe hậu môn... Đa số những trường hợp bệnh nhân bị được chẩn đoán áp xe hậu môn đều lo lắng sợ phải phẫu thuật. Tuy nhiên đây lại được đánh giá là phương pháp hiệu quả và nên được áp dụng nhất là với những trường hợp áp xe nặng. Do đó người bệnh nên tìm hiểu về phương pháp mổ áp xe hậu môn để việc chữa trị bệnh được hiệu quả hơn.
Áp xe hậu môn có phải mổ không
Áp xe hậu môn là căn bệnh khá phổ biến mà nhiều người mắc phải thường là do nhiễm trùng ở các tuyến hậu môn nhỏ. Bệnh áp xe hậu môn có thể gây viêm mủ da cạnh hậu môn, áp xe nang lông hoặc tuyến bã cạnh hậu môn. Để hạn chế các tổn thương cũng như ngăn chặn nguy cơ tái phát bệnh thì mổ áp xe hậu môn được đánh giá là phương pháp hiệu quả. Vậy áp xe hậu môn có phải mổ không?
Theo bác sĩ Trịnh Tùng đa số những trường hợp bị áp xe hậu môn đều cần tiến hành điều trị, rất hiếm trường hợp bệnh tự khỏi mà không cần điều trị. Tùy vào tình trạng của người bệnh mà các bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng các phương pháp khác nhau.
Hiện nay các phương pháp điều trị áp xe hậu môn phổ biến như: dùng thuốc kháng sinh, chọc dẫn lưu mổ và phẫu thuật.
Nếu trường hợp bệnh nhẹ, các khối áp xe vẫn còn nhỏ thì bác sĩ có thể chỉ định dùng thuốc hoặc đặt ống dẫn lưu mủ bên trong. Dẫn lưu mủ thường không xâm lấn, vết thủ thuật rất nhỏ nên không cần khâu. Do đó người bệnh cần sớm khám các bác sĩ ngay khi có triệu chứng bệnh.
Nếu trong trường hợp người bệnh có khối áp xe lớn thì các bác sĩ sẽ tiến hành mổ. Trường hợp người bệnh có hệ miễn dịch bị tổn thương hoặc bị tiểu đường có thể nhập viện để theo dõi các biến chứng tránh nguy cơ bị nhiễm trùng.
Bệnh áp xe hậu môn có phải mổ không sẽ theo tình trạng của người bệnh mà các bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp. Người bệnh nên tuân theo chỉ định điều trị áp xe hậu môn của bác sĩ. Áp xe hậu môn nếu được điều trị kịp thời, phẫu thuật sớm sẽ hạn chế đay đớn, biến chứng.
Quy trình mổ áp xe hậu môn diễn ra như thế nào?
Với thắc mắc áp xe hậu môn có phải mổ không thì người bệnh đã được giải đáp trường hợp người có ổ áp xe lớn, ổ áp xe phức tạp thì nên được tiến hành phẫu thuật. Khi tiến hành phẫu thuật sẽ giúp loại bỏ hết mủ ra ngoài vùng tổn thương lớn, hạn chế biến chứng nặng. Để mổ áp xe hậu môn hiệu quả, an toàn người bệnh nên chọn những địa chỉ y tế chuyên sâu, có đội ngũ các bác sĩ chuyên khoa uy tín.
Các bước tiến hành mổ áp xe hậu môn thường được thực hiện qua các bước sau:
- Thăm khám lâm sàng: Các bác sĩ sẽ cần khám các triệu chứng kho chịu mà người bệnh gặp phải, xác định kích thước khối áp xe hậu môn. Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng có thể chỉ định người bệnh làm 1 số các xét nghiệm để chẩn đoán các bệnh lý nền, soi hậu môn, chẩn đoán hình ảnh...
- Vệ sinh và tiến hành gây tê: mục đích là tránh tình trạng nhiễm trùng sau mổ, giảm thiểu tình trạng đau nhức trong quá trình phẫu thuật. Tuy thuộc vào kích thước của khối áp xe cũng như thể trạng của người bệnh mà các bác sĩ sẽ tiến hành gây tê phù hợp.
- Tiến hành mổ áp xe hậu môn: Hiện nay có nhiều phương pháp mổ áp xe hậu môn khác nhau. Dù theo phương pháp nào cũng cần tuân theo nguyên tắc xác định chính xác vùng áp xe vùng hậu môn, loại bỏ hoàn toàn mủ, các tế bào chất hoặc những tổn thương để tránh những biến chứng.
- Chăm sóc và nghỉ ngơi sau khi mổ áp xe hậu môn: Sau khi mổ áp xe hậu môn người bệnh sẽ được đưa về phòng hậu phẫu nghỉ ngơi và chăm sóc tại nhà.
Phẫu thuật áp xe hậu môn không quá phức tạp nhưng cần được tiến hành chính xác và đảm bảo vô trùng để tránh nguy cơ bị nhiễm trùng. Tốt nhất bạn nên chọn những bác sĩ, địa chỉ áp xe mổ áp xe uy tín đảm bảo quá trình phẫu thuật được hiệu quả.
Mổ áp xe hậu môn bao lâu thì khỏi
Bên cạnh thắc mắc hậu môn áp xe hậu môn có phải mổ không nhiều người bệnh còn thắc mắc mổ áp xe hậu môn bao lâu thì khỏi. Theo bác sĩ Trịnh Tùng thì việc thực hiện mổ áp xe cần chính xác nên đòi hỏi bác sĩ có trình độ chuyên môn cao. Việc chọn các bác sĩ chuyên môn giỏi cũng quyết định đến thời gian phục hồi sau thủ thuật.
Việc thực hiện mổ áp xe hậu môn bao lâu thì khỏi còn phụ thuộc vào các yếu tố như: tình trạng sức khỏe của người bệnh, phương pháp thực hiện mổ rò hậu môn, trình độ chuyên môn và tay nghề của bác sĩ, địa chỉ thực hiện mổ rò hậu môn, chế độ chăm sóc sau khi phẫu thuật.
Cũng theo bác sĩ Trịnh Tùng thì để đảm bảo an toàn cho người bệnh đồng thời giúp rút ngắn thời gian chữa bệnh thì bạn không nên chủ quan, nên đi chữa trị ngay khi có triệu chứng. Người bệnh khôn nên lựa chọn những địa chỉ kém uy tín, phòng khám không đảm bảo chất lượng có thể sẽ gặp phải những biến chứng nguy hiểm.
Bên cạnh đó để giúp bệnh áp xe hậu môn nhanh khỏi người bệnh cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng và chăm sóc sau phẫu thuật bằng cách:
- Giữ cho vết mổ sạch sẽ, vệ sinh theo đúng cách mà bac sĩ hướng dẫn tránh làm nhiễm trùng vết thương.
- Nên sử dụng miếng đệm lót hoặc miếng lót hậu môn để tránh bị chảy máu, tiết dịch hạn chế nguy cơ bị áp xe hậu môn tái phát. Nếu miếng gạc bị bẩn bạn nên thay 2 lần mỗi ngày.
- Nên chườm đá mỗi ngày để giảm đau vết mổ tuy nhiên bạn nên bọc viên đá trong mảnh vải mỏng để tránh phỏng vết thương.
- Dùng thuốc đặc biệt là thuốc kháng sinh theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu thấy có dấu hiệu đau hơn hãy trao đổi với các bác sĩ về 1 loại thuốc giảm đau theo toa.
- Sau khi mổ áp xe hậu môn không nên bê vác vật nặng, tránh tập thể dục sau 1 tuần phẫu thuật. Tuy nhiên, bạn có thể đi bộ nhẹ nhàng để tăng cường lưu thông máu.
- Không nên đi bơi sau khi mổ áp xe hậu môn cho đến khi vết thương lành hoàn toàn.
- Tái khám đúng lịch hẹn, nhất là sau 2 đến 3 tuần để các bác sĩ tiến hành mổ và xử lý kịp thời khi có dấu hiệu tái phát bệnh.
- Nên ăn những loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, ít chất béo, hạn chế nguy cơ bị táo bón.
Trên đây là một số những thông tin giúp người bệnh giải đáp áp xe hậu môn có phải mổ không cùng một số những thông tin liên quan như: mổ áp xe hậu môn có đau không, quy trình mổ áp xe hậu môn có đau không... mong rằng với những thông tin này sẽ giúp ích cho người bệnh. Nếu người bệnh còn thắc mắc cần được giải đáp về bệnh áp xe hậu môn bạn hãy liên hệ với các chuyên gia để được hỗ trợ.