[ Giải Đáp ] Polyp hậu môn có nguy hiểm không và chữa bằng cách nào hiệu quả ?
Polyp hậu môn có nguy hiểm không, phương pháp nào chữa polyp hậu môn hiệu quả,... vẫn luôn là thắc mắc thường trực của đông đảo những người mắc bệnh này. Bởi những mối nguy tiềm ẩn của bệnh lý, người có dấu hiệu bị polyp hậu môn cần đi thăm khám và điều trị kịp thời. Trong bài viết dưới đây, các bác sĩ chuyên khoa từ Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng sẽ chia sẻ những thông tin mà bạn đọc cần biết về căn bệnh này và cách chữa hiệu quả.
Polyp hậu môn có nguy hiểm không - Tìm hiểu khái niệm, phân loại polyp
Để biết polyp hậu môn có nguy hiểm không, trước hết chúng ta cần nắm được bệnh polyp hậu môn là gì.
Polyp có thể xuất hiện tại các vị trí như trực tràng và dưới niêm mạc hậu môn, đó là sự tăng sinh quá mức của tế bào lớp niêm mạc, tạo thành các khối u nhú từ nhỏ đến lớn. Phần lớn các trường hợp polyp hậu môn là lành tính nhưng không ít trường hợp có khả năng tiến triển thành ung thư ác tính sau nhiều năm.
Cho dù cùng là u nhú phát triển trong hậu môn trực tràng, các loại polyp có thể mang lại các nguy cơ khác nhau. Ngoài ra, kích thước polyp cũng liên quan mật thiết tới mức độ nghiêm trọng tiềm ẩn của bệnh. Cụ thể, các loại polyp hậu môn có thể kể đến như sau:
- Polyp tăng sản: Loại polyp này thường vô hại với khả năng tiến triển thành ác tính là rất thấp, do đó không đáng lo ngại.
- U tuyến: Đây còn được gọi là polyp tuyến, chúng có nguy cơ diễn biến thành tế bào ác tính trong tương lai. Các khối polyp cỡ lớn có khả năng có nhiều khả năng trở thành ung thư hơn, vì vậy nên loại bỏ u tuyến càng sớm càng tốt.
- Polyp ác tính: Loại u nhú này có chứa các tế bào ung thư. Phác đồ điều trị phù hợp với bệnh này tùy vào mức độ nghiêm trọng của polyp và tình hình sức khỏe của người bệnh.
Nhận biết polyp hậu môn bằng các dấu hiệu như thế nào ?
Ngoài vấn đề polyp hậu môn có nguy hiểm không, hầu hết người bệnh khó nhận biết các dấu hiệu của bệnh này. Những triệu chứng lâm sàng của polyp thường chỉ được tìm thấy khi thăm khám sức khỏe định kỳ hoặc trong quá trình xét nghiệm chẩn đoán một số vấn đề khác về đường tiêu hóa - bài tiết.
Vì vậy, các chuyên gia cũng khuyến nghị rằng, người lớn tuổi và những đối tượng có nguy cơ bị polyp hậu môn trực tràng nên kiểm tra thường xuyên hơn. Khi các khối u nhú được phát hiện sớm, bệnh nhân sẽ không chỉ có nhiều cơ hội chữa bệnh thành công mà còn hạn chế được biến chứng.
Khi polyp hậu môn bắt đầu gây ra các triệu chứng, bệnh nhân có thể sẽ nhận thấy cơ thể xuất hiện các dấu hiệu bất thường sau:
- Xuất huyết: Chảy máu trực tràng là triệu chứng phổ biến nhất mà polyp gây ra.
- Đau bụng: Các khối polyp phát triển lớn sẽ làm tắc một phần ruột, dẫn đến các cơn đau quặn ở bụng dưới.
- Phân đổi màu: Tình trạng chảy máu hậu môn - trực tràng do polyp có thể làm xuất hiện các sọc đỏ trong phân hoặc phân có thể có màu đen.
- Thiếu máu: Nếu polyp gây chảy máu rỉ rả theo thời gian, người bệnh có thể bị thiếu máu thiếu sắt.
- Triệu chứng toàn thân: Người bệnh có thể gặp tình trạng suy nhược, da xanh tái, khó thở, choáng váng...
- Ngoài ra, thói quen đại tiện của bệnh nhân thay đổi, tình trạng táo bón hoặc tiêu chảy có thể kéo dài hơn 1 tuần.
Polyp hậu môn gây nguy hiểm như thế nào cho sức khỏe ?
Về thắc mắc polyp hậu môn có nguy hiểm không, đối với polyp tăng sản, bệnh nhân không cần quá lo ngại bởi đó các khối u lành tính và thường ít có nguy cơ tiến triển thành ác tính. Tuy nhiên, những khối polyp tuyến có nguy cơ cao biến chuyển thành ung thư và để phòng tránh bệnh lý này, polyp nên được can thiệp cắt bỏ càng sớm càng tốt.
U nhú hậu môn có nguy hiểm không cần phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất của khối polyp mới xác định được. Hơn nữa, các trường hợp kích thước polyp trở nên quá lớn cũng có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe của người bệnh và cần được phẫu thuật loại bỏ sớm.
Ngoài nguy cơ diễn tiến thành ung thư ác tính, các khối polyp hậu môn trực tràng cũng có thể dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm khôn lường dưới đây:
Biến chứng sa trực tràng
Khi các khối polyp hậu môn phát triển với kích thước lớn dần hoặc số lượng ngày càng gia tăng mà không được điều trị kịp thời, điều này có thể khiến quá trình bài tiết phân ra khỏi cơ thể trở nên khó khăn hơn và gây ra chứng táo bón. Vì vậy, người bệnh gặp tình trạng khó đại tiện, phải rặn mạnh khi đi tiêu khiến nhu động ruột bị kích thích, gây chảy máu hậu môn và tăng nguy cơ mắc biến chứng sa trực tràng.
Suy giảm hệ miễn dịch
Đại tiện khó, chảy máu khi đại tiện diễn ra trong thời gian dài sẽ khiến bệnh nhân dễ bị thiếu máu cấp tính với các biểu hiện như mệt mỏi, suy nhược, sức khỏe suy sút, khiến người bệnh gặp phải nhiều phiền toái trong công việc và sinh hoạt hàng ngày.
Nhiễm trùng hậu môn
Khi các cuống của polyp sa ra khỏi hậu môn kèm theo dịch nhầy tiết ra nhiều sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, rất dễ gây viêm nhiễm hậu môn.
Vấn đề đường ruột
Khi polyp phát triển với số lượng quá nhiều hoặc có kích thước lớn sẽ khiến không gian trong ống hậu môn trở nên chật chội, gây hẹp hậu môn và bất lợi cho sự đào thải phân. Do đó, người bệnh dễ gặp phải các vấn đề đường ruột như táo bón.
Ung thư hậu môn
Polyp hậu môn trực tràng nếu để lâu, khối u phát triển lớn dần, bệnh chuyển thành mãn tính, sau này có thể hình thành bệnh ung thư hậu môn. Đây là biến chứng nguy hiểm nhất và có tỷ lệ tử vong khá cao, do đó bệnh nhân cần đi khám chữa ngay khi mới phát hiện triệu chứng.
Polyp di truyền cho thế hệ sau
Đây là một trong những hệ lụy nguy hiểm mà bệnh polyp hậu môn gây ra. Cụ thể, nếu chẳng may mắc phải bệnh polyp hậu môn thì khả năng cao con cái của người bệnh cũng mắc bệnh lý này. Điều này được lý giải là bởi gen đột biến có thể di truyền sang thế hệ sau.
Xem thêm : [ Giải Đáp ] Polyp hậu môn uống thuốc gì cho nhanh khỏi và hiệu quả không ?
Điều trị polyp hậu môn như thế nào để đảm bảo an toàn và hiệu quả?
Từ đáp án cho vấn đề polyp hậu môn có nguy hiểm không, chắc hẳn bạn đọc cũng rất nóng lòng muốn biết đâu là phương pháp điều trị hiệu quả và an toàn đối với bệnh polyp hậu môn.
Cắt polyp hậu môn có đau không cũng là điều khiến nhiều người bệnh lo lắng. Thấu hiểu nỗi trăn trở của mọi người, phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) hiện đang ứng dụng vô cùng thành công phương pháp HCPT II xâm lấn tối thiểu vào điều trị polyp hậu môn.
HCPT II đáp ứng đủ các yêu cầu của một phương pháp điều trị polyp hậu môn hiệu quả cao và an toàn. Phương pháp được thực hiện dựa trên sự hướng dẫn của máy hỗ trợ định vị đường rò chuyên dụng giúp xác định chính xác vị trí các khối polyp. Sau đó, sóng cao tần xâm lấn tối thiểu sẽ tác động trực tiếp và lấy bỏ các tổ chức u nhú một cách toàn diện, đồng thời ngăn ngừa nguy cơ tái phát.
Tóm lại, polyp hậu môn có nguy hiểm không phụ thuộc vào mức độ bệnh lý và kích cỡ polyp. Để phát hiện sớm bệnh polyp hậu môn, bạn nên giữ thói quen đi khám sức khỏe định kỳ. Nếu bạn đọc còn câu hỏi khác về vấn đề này, vui lòng liên hệ tới hotline 0243.9656.999 để được hỗ trợ giải đáp ngay.