[ REVIEW ] Top 10+ thuốc bôi nứt kẽ hậu môn an toàn và hiệu quả năm 2024
Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn đang được mọi người tìm kiếm nhiều hiện nay. Nứt kẽ hậu môn là bệnh khá tế nhị nên nhiều người ngại đi khám và điều trị ở các cơ sở ý tế, có xu hướng tìm mua thuốc chữa tại nhà. Vậy thực hư công dụng thuốc bôi có an toàn và hiệu quả cao không, hãy cùng theo dõi bài viết dưới để biết thêm chi tiết nhé !
Nứt kẽ hậu môn gây đau đớn và bất tiện
Trước khi tìm hiểu loại thuốc bôi nứt kẽ hậu môn phổ biến hiện nay, mọi người cần nắm rõ những ảnh hưởng của bệnh lý này tới sức khỏe, tâm lý như thế nào. Theo chuyên gia Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, các triệu chứng nứt kẽ hậu môn không được điều trị sớm sẽ ngày càng phát triển tiêu cực và gây ra những bất tiện, đau đớn như:
1. Đi đại tiện ra máu tươi
Người bệnh bị nứt kẽ hậu môn khi đi đại tiện thường kèm theo máu tươi. Mọi người có thể phát hiện máu ở giấy vệ sinh, thậm chí còn chảy thành giọt. Nếu tình trạng này không được điều trị sớm sẽ khiến người bệnh bị thiếu máu, cơ thể xanh xao và mệt mỏi.
2. Hậu môn bị nứt kẽ, đau rát
Nứt kẽ hậu môn, các vết nứt hay rách da có máu và mủ xung quanh vùng hậu môn khiến người bệnh thấy đau rát và ngứa ngáy khó chịu. Đặc biệt khi đi đại tiện hay có tác động lực vào hậu môn khiến vùng niêm mạc bị cọ xát. Có trường hợp cơn đau kéo dài hàng giờ đồng hồ, người bệnh cảm thấy mệt mỏi, e ngại và lo lắng hơn.
3. Nhiễm trùng hậu môn
Nhiều người muốn dùng thuốc bôi nứt kẽ hậu môn để hạn chế tình trạng chảy mủ, nhiễm trùng ở hậu môn. Vi khuẩn, nấm men tập trung tại các vết nứt kẽ hậu môn, phát triển và lan rộng ra khiến cho tình hình bệnh nghiêm trọng và phức tạp hơn.
4. Tâm lý không thoải mái
Cảm giác đau rát, ngứa ngáy khiến mọi người luôn không thoải mái, khó chịu, tinh thần suy sụp. Sinh hoạt gặp nhiều bất tiện, hay lo lắng, nhiều căng thẳng khiến hiệu suất công việc giảm mạnh. Nhiều người tự ti, xấu hổ, ngại không muốn giao tiếp xã hội.
5. Nguy cơ ung thực trực tràng
Ảnh hưởng nghiêm trọng nhất khi bị nứt kẽ hậu môn mãi không điều trị khỏi là nguy cơ biến chuyển thành ung thư trực tràng. Vi khuẩn có hai di chuyển ngược vào trong, tấn công trực tràng, gây tổn thương và phát triển ác tính. Đây là bệnh ung thư nguy hiểm đứng thứ 3 trên thế giới nên không thể coi thường.
Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn có ưu điểm gì?
Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn được xem là giải pháp hiệu quả giúp điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn nhanh chóng và an toàn. Đặc biệt loại thuốc này còn giúp giảm đau, đơn giản khi sử dụng. Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng của Đa khoa Cộng Đồng thì việc sử dụng các loại thuốc ở hậu môn khá hiệu quả nhất là với những trường hợp bị bệnh nhẹ.
Bệnh nứt kẽ hậu môn khá phổ biến, nó là vết rách nhỏ ở trên da và vùng niêm mạc ở hậu môn. Khi mắc người bệnh sẽ thấy có kèm theo sự co thắt gây nên tình trạng đau nhức đặc biệt là khi đi đại tiện.
Không giống những bệnh ở hậu môn khác, bệnh nứt kẽ hậu môn có thể tự khỏi sau khoảng 4 đến 6 tuần mà không cần điều trị hoặc can thiệp thủ thuật. Nếu thời gian này dùng thuốc sẽ giúp hiệu quả và rút ngắn quá trình điều trị. Vì các loại thuốc này sẽ có những ưu điểm như:
- Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn hiệu quả với những người bị nứt kẽ hậu môn giai đoạn đầu
- Tiện lợi, dễ sử dụng có thể bôi trực tiếp vào hậu môn mà không cần phải đun hoặc nhờ đến sự hỗ trợ của người khác
- Chi phí của những loại thuốc này không quá đắt chỉ từ vài chục nghìn đến vài trăm nghìn
- Hiệu quả nhanh chóng, giảm các triệu chứng do bệnh nứt kẽ hậu môn gây nên
- Thiết kế nhỏ gọn, cho thể dễ dàng mang theo
Tuy nhiên hiệu quả và ưu điểm của những loại thuốc này còn tùy thuộc vào tình trạng của mỗi người bệnh. Đặc biệt bạn phải dùng đúng theo hướng dẫn, chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa.
Danh sách các loại thuốc bôi nứt kẽ hậu môn hiệu quả
Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn hiện nay khá phổ biến và có thể dễ dàng tìm mua được ở các cửa hàng tân dược. Tuy nhiên, trước khi dùng thuốc trị nứt kẽ hậu môn này bạn nên tư vấn, thăm khám các bác sĩ chuyên khoa để được chỉ định về liều lượng và loại thuốc phù hợp.
1. Thuốc chữa nứt kẽ hậu môn Nitroglycerin
Thuốc mỡ Nitroglycerin có thể làm giảm những cơn đau ở hậu môn từ trung bình đến nặng. Cơ chế hoạt động là giúp các mạch máu ở hậu môn hạn chế áp lực đồng thời giúp thư giãn làm hình thành nên các vết nứt.
Để sử dụng Nitroglycerin chữa nứt kẽ hậu môn hiệu quả bạn cần dùng đúng liều lượng sau khi đã vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ. Bạn có thể thoa thuốc lên vùng hậu môn từ 2 đến 3 lần mỗi ngày theo chỉ định của bác sĩ.
2. Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Glyceryl Trinitrate (GTN)
Glyceryl Trinitrate (GTN) thường được chỉ định với những trường hợp bị nứt kẽ hậu môn tuy nhiên chỉ nên dùng với những người trưởng thành và phải có chỉ định của bác sĩ. Công dụng của thuốc Glyceryl Trinitrate (GTN) là giúp cải thiện lưu thông máu, giảm áp lực lên hậu môn đồng thời giúp vết nứt kẽ hậu môn nhanh lành hơn.
Để đạt hiệu quả điều trị người bệnh nên dùng liên tục trong 8 tuần và không tự ý tăng liều. Nếu trong quá trình sử dụng bạn thấy có những dấu hiệu bất thường cần liên hệ các bác sĩ điều trị ngay.
3. Kem bôi trị nứt kẽ hậu môn Diltiazem
Kem bôi chữa nứt kẽ hậu môn Diltiazem là loại thuốc chữa nứt kẽ hậu môn không cần kê đơn giúp làm giảm áp lực ở hậu môn, giúp vết thương nhanh lành. Do đó thuốc bôi nứt kẽ hậu môn này ngoài chữa nứt kẽ hậu môn còn giúp cải thiện tình trạng viêm da quanh hậu môn. Theo thống kê có khoảng 75% trường hợp khỏi nứt kẽ hậu môn sau khi dùng kem bôi Diltiazem trong khoảng 3 tháng.
Bạn có thể dùng liều lượng theo chỉ định của bác sĩ hoặc mỗi ngày có thể dùng từ 2 đến 3 tháng liên tục.
4. Thuốc bôi chữa nứt kẽ hậu môn Anusol-HC
Anusol-HC là loại thuốc có chứa các thành phần từ dầu khoáng, oxit kẽm, pramoxin... những thành phần này có tác dụng làm tăng cường lưu thông máu, giảm áp lực ở vùng hậu môn.
Khi sử dụng thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Anusol-HC bạn cần vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau đó dùng bông tăm hoặc bông y tế sạch thấm 1 lượng thuốc vừa đủ rồi thoa lên vùng hậu môn. Có thể sử dụng mỗi ngày 5 lần.
5. Kem bôi nứt kẽ hậu môn Tetracyclin
Tetracyclin là loại thuốc khá quen thuộc trong tủ thuốc của mỗi gia đình nhưng ít ai biết đến công dụng chữa bệnh nứt kẽ hậu môn của nó. Trong Tetracyclin có chứa thành phần Tetracycline hydrochloride giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn, ngăn ngừa nguy cơ bị viêm nhiễm.
Khi dùng thuốc Tetracyclin cần có sự chỉ định của bác sĩ, không nên dùng thuốc với những người bị mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc và thận trọng với phụ nữ mang thai.
6. Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Proctolog
Với những trường hợp bị mắc các bệnh viêm nhiễm ở hậu môn thì Proctolog là loại thuốc khá quen thuộc và được đánh giá hiệu quả. Proctolog có chứa các thành phần như: Trimébutine, Ruscogénines giúp bảo vệ thành mạch, hỗ trợ các tĩnh mạch.
Liều lượng sử dụng thuốc Proctolog thường được chỉ định là mỗi ngày bôi từ 1 đến 2 lần. Nhưng không nên sử dụng trong thời gian dài vì nếu sử dụng trong thời gian dài có thể gây nên những tác dụng phụ nguy hiểm.
7. Thuốc mỡ bôi nứt kẽ hậu môn Cardizem
Cardizem cũng có tác dụng hạn chế các hoạt động của cơ thắt, làm giãn mạch máu nên lượng máu đến niêm mạc hậu môn được tăng cường. Khi sử dụng thuốc Cardizem bạn sẽ thấy giảm thiểu tình trạng đau nhức, các vết rách cũng nhanh chóng được chữa lành hơn.
Khi sử dụng thuốc Cardizem cẩn cẩn trọng với những người dị ứng với thành phần của thuốc. Tư vấn bác sĩ nếu muốn dùng cho bé hoặc phụ nữ mang thai.
8. Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Healit
Healit là sản phẩm của Công ty TNHH CZ Pharma có 2 loại là Healit Gel và Healit Rectan. Trong đó Healit Gel là gel bôi nứt kẽ hậu môn còn Healit Rectan là thuốc đặt nứt kẽ hậu môn và chữa bệnh trĩ.
Trong thuốc Healit Gel có chứa các thành phần là chất đồng trùng hợp Polymer of 2-Hydroxyethylmethacrylate, Macrogol 300 có tác dụng giúp giảm đau rát, giảm sưng viêm, phù nề, ngăn ngừa nguy cơ bị nhiễm trùng, thúc đẩy quá trình làm lành da.
Các loại thuốc bôi nứt kẽ hậu môn trên đây chỉ mang tính chất tham khảo và không thay thế cho phác đồ điều trị của bác sĩ.
Lưu ý khi sử dụng thuốc bôi nứt kẽ hậu môn cần biết
Từ những gợi ý thuốc bôi nứt kẽ hậu môn, chắc hẳn mọi người đã có được những lựa chọn cho riêng mình. Tuy nhiên, thuốc bôi chứa một vài thành phần thuốc có thể gây ra nhiều tác dụng phụ, ảnh hưởng tới sức khỏe của mọi người nếu không sử dụng đúng cách. Vì thế, khi sử dụng thuốc bôi, người bệnh nên ghi nhớ một vài lưu ý sau:
- Luôn giữ cho cơ quan sinh dục, hậu môn được sạch sẽ, khô thoáng, đặc biệt trước khi tiến hành bôi thuốc nên vệ sinh sạch sẽ.
- Tuân thủ theo những chỉ dẫn của thuốc, dặn dò của các bác sĩ để hạn chế các rủi ro có thể xảy ra.
- Không tự ý mua thuốc bôi, thuốc thụt rửa hậu môn mà không có sự đồng ý của bác sĩ chuyên khoa khiến tình hình bệnh càng nghiêm trọng hơn.
- Thường xuyên khám sức khỏe, hoặc thấy dấu hiệu lạ cần nhanh chóng tới cơ sở y tế để được các bác sĩ điều trị sớm.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng hiện là trung tâm uy tín, nhận được nhiều đánh giá tích cực trong điều trị hậu môn trực tràng. Phòng khám luôn cố gắng mang đến trải nghiệm hài lòng, an tâm cho các bệnh nhân tới khám và điều trị.
- Chất lượng chẩn đoán và khám chữa bệnh chính xác cao nhờ thiết bị y tế hiện đại và đội ngũ y bác sĩ chuyên môn giỏi, giàu kinh nghiệm.
- Chất lượng dịch vụ y tế tiêu chuẩn quốc tế với phương châm nhanh gọn, tiện lợi, an toàn và tiết kiệm.
- Luôn bảo đảm bảo mật các thông tin bệnh lý và các nhân của người bệnh, hỗ trợ tư vấn và giải đáp cho bệnh nhân và người nhà.
- Chi phí được công khai rõ ràng, không cần xếp hàng chờ đợi lâu, đăng ký khám online hoàn toàn miễn phí.
Trên đây là những chia sẻ về thuốc bôi nứt kẽ hậu môn được sử dụng phổ biến hiện nay để mọi người tham khảo. Nếu mọi người có bất kỳ thắc mắc nào hãy liên hệ tới số 0243.9656.999 hoặc tới phòng khám để được hỗ trợ trực tiếp nhé !