[ Giải Đáp ] Nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không và chữa như nào ?
Nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không là thắc mắc của nhiều bệnh nhân. Nứt kẽ hậu môn là hệ quả của táo bón kéo dài, bệnh trĩ hoặc vấn đề khác liên quan đến đường ruột. Căn bệnh này có thể gặp ở nhiều đối tượng, ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe, cuộc sống bệnh nhân. Thậm chí phát sinh nhiều biến chứng nặng nề nếu chữa muộn.
Nhận biết triệu chứng nứt kẽ hậu môn để chữa sớm
Trước khi giải đáp nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không, mọi người cần biết nứt kẽ hậu môn là vết rách tại niêm mạc da ống hậu môn. Nứt kẽ hậu môn nằm tại vùng lược, đi kèm sự co thắt của cơ thắt hậu môn gây đau dữ dội sau mỗi lần đại tiện.
Nứt kẽ hậu môn hình thành khi bệnh nhân táo bón lâu ngày dẫn tới xuất hiện vết rách tại niêm mạc hậu môn. Triệu chứng nứt kẽ hậu môn tương tự các bệnh lý hậu môn – trực tràng khác. Cụ thể:
- Đau rát hậu môn: Mỗi lần đại tiện, tại hậu môn người bệnh đau rát dữ dội, đau từng cơn và kéo dài
- Chảy máu: Bệnh nhân chảy máu đỏ tươi khi vừa đại tiện xong, máu dính ở phân hoặc thấm trên giấy vệ sinh. Tình trạng nứt kẽ nếu để lâu sẽ dẫn tới mất máu, suy nhược cơ thể, thậm chí bị ngất xỉu,...
- Ngứa ngáy: Khu vực hậu môn thường xuyên bị chảy máu, luôn ẩm ướt, dẫn tới ngứa, mầm bệnh có hại dễ dàng xâm nhập gây nhiễm trùng nặng.
- Rách hậu môn: Vùng da quanh hậu môn xuất hiện vết rách hoặc gần vết nứt kẽ có da thừa, nhú hậu môn phì đại.
Ngoài triệu chứng kể trên, tùy thuộc cơ địa, mức độ bệnh,... người bệnh có thể đối mặt nhiều biểu hiện khác. Nứt kẽ hậu môn và bệnh trĩ mặc dù là 2 bệnh lý khác nhau nhưng rất dễ nhầm lẫn vì đều gây chảy máu khi đại tiện.
Mức độ nguy hiểm khi nứt kẽ hậu môn chảy máu
Rất nhiều bệnh nhân băn khoăn nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không? Nứt kẽ hậu môn không chỉ gây phiền toái, khó chịu trong sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ tình dục,... tình trạng nứt kẽ kéo dài còn là nguồn gốc của nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Cụ thể:
- Nứt kẽ hậu môn mãn tính: Khe nứt tại hậu môn không lành được, theo thời gian gây ra mô sẹo rộng tại khe nứt.
- Thiếu máu nghiêm trọng: Nứt kẽ mãn tính đồng nghĩa bệnh nhân thường xuyên chảy máu hậu môn mỗi khi đại tiện. Lượng máu tỷ lệ thuận với mức độ bệnh. Nếu kéo dài dẫn tới mất máu, thiếu máu, suy nhược cơ thể, suy giảm trí nhớ, hoa mắt, chóng mặt, tụt huyết áp, ngất xỉu,...
- Nhiễm trùng máu: Nứt kẽ ở vị trí nhạy cảm nơi tập trung nhiều mạch máu lại phải tiếp xúc với phân, nước tiểu,... dễ bị nhiễm trùng. Không được can thiệp sớm mầm bệnh xâm nhập mạch máu gây nhiễm trùng máu, thậm chí đe dọa tính mạng bệnh nhân.
- Hoại tử và ung thư hậu môn: Tình trạng nứt kẽ kèm viêm nhiễm kéo dài khiến tế bào niêm mạc hậu môn bị tổn thương dẫn tới hoại tử. Thậm chí tế bào niêm mạc tổn thương tiếp tục xâm lấn quanh hậu môn, hình thành khối u ác tính.
- Nhiễm trùng hậu môn: Khu vực nứt kẽ tạo điều kiện cho tác nhân có hại xâm nhập. Không vệ sinh sạch sẽ thì viêm nhiễm ngày một nghiêm trọng. Hậu môn sưng ngứa, đau nhức khi đại tiện. Không chữa sớm mầm bệnh xâm nhập qua vết nứt vào mạch máu gây nhiễm trùng máu hoặc gây viêm ruột hình thành polyp hậu môn.
Ngoài ra, nứt kẽ hậu môn không chữa sớm còn khiến bệnh nhân đối mặt nhiều biến chứng nguy hiểm khác: Đại tiện không tự chủ, rò hậu môn, hẹp hậu môn,...
Bị nứt kẽ hậu môn chảy máu phải làm sao?
Đối với câu hỏi nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không đã có câu trả lời. Thực tế, nhiều trường hợp nứt kẽ hậu môn chảy máu có thể tự cải thiện sau vài tuần. Điều quan trọng là người bệnh áp dụng đúng cách các biện pháp chăm sóc tại nhà. Trường hợp nứt kẽ mãi không khỏi, tốt nhất bệnh nhân nên đi thăm khám bác sĩ để được chỉ định phương pháp phù hợp, hiệu quả.
1. Biện pháp chăm sóc nứt kẽ hậu môn tại nhà
Thực tế, tình trạng nứt kẽ hậu môn có thể tự phục hồi khi bệnh ở mức độ nhẹ. Tuy nhiên, để giảm triệu chứng đau rát, khó chịu, chảy máu khi đại tiện,... người bệnh có thể áp dụng một số giải pháp chăm sóc tại nhà dưới đây:
- Ngâm rửa hậu môn với nước ấm: Ngâm hậu môn hoặc tắm với nước ấm giúp dịu vết nứt kẽ, giảm đau rát, khó chịu khi đại tiện, nhanh phục hồi vết thương.
- Tăng cường chất xơ trong bữa ăn: Chất xơ giúp giảm phân quá cứng hoặc quá lỏng, giúp phân đi qua hậu môn dễ dàng và không ảnh hưởng mô. Thực phẩm giàu chất xơ: Rau xanh, trái cây tươi, ngũ cốc nguyên hạt,...
- Uống nhiều nước: Mất nước kéo dài làm tăng nguy cơ táo bón, phân khô, cứng, đại tiện khó khăn. Bệnh nhân nên uống nhiều nước, bổ sung thực phẩm chứa nhiều nước: Dưa hấu, dưa chuột, rau cần tây, bông cải xanh,...
- Vệ sinh hậu môn sạch và đúng cách: Vệ sinh hậu môn sạch sau mỗi lần đại tiện là giải pháp hỗ trợ giúp vết nứt kẽ nhanh lành, phòng ngừa viêm nhiễm tại mô bị nứt rách.
Lưu ý: Đây chỉ là giải pháp hỗ trợ tại nhà khi nứt kẽ mức độ nhẹ. Trường hợp nứt kẽ hậu môn mức độ nặng, cách chữa tại nhà không có tác dụng. Trường hợp áp dụng 1 – 2 tuần không thuyên giảm, bệnh nhân nên ngưng lại và đi thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt.
2. Sử dụng thuốc tây y chữa nứt kẽ hậu môn
Để không phải thắc mắc nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không, tốt nhất người bệnh nên áp dụng các giải pháp y tế hiện đại. Trong đó, sử dụng thuốc tây y chữa nứt kẽ hậu môn được nhiều bệnh nhân lựa chọn giúp tăng cường hiệu quả điều trị.
- Thuốc giảm đau: Bác sĩ chỉ định thuốc giảm đau, gây tê tại chỗ giúp kiểm soát cơn đau mỗi lần đại tiện. Ngoài ra, một số loại thuốc thúc đẩy việc hồi phục, nhanh lành tổn thương ở hậu môn.
- Thuốc huyết áp: Có tác dụng thư giãn cơ vòng hậu môn, cải thiện nứt kẽ hậu môn.
Lưu ý: Ưu điểm của những bài thuốc tây y chữa nứt kẽ hậu môn chảy máu là giảm nhanh triệu chứng chỉ sau vài lần sử dụng. Tuy nhiên, hầu hết các bài thuốc tây y thường để lại tác dụng phụ kháng thuốc, nhờn thuốc, hại gan, thận, viêm loét, kích ứng da hậu môn,... nếu sử dụng sai liều lượng, thành phần hoặc thuốc kém chất lượng. Tốt nhất người bệnh nên tuân thủ đúng chỉ định bác sĩ chuyên khoa kê đơn.
Xem thêm : [ Review ] 10+ Thuốc đông y chữa nứt kẽ hậu môn hiệu quả và an toàn hiện nay
3. Điều trị nứt kẽ hậu môn bằng phương pháp ngoại khoa
Nếu sử dụng bài thuốc tây y không mang lại hiệu quả, người bệnh sẽ được chỉ định phương pháp ngoại khoa. Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có một đơn vị y tế khám chữa bệnh lý hậu môn – trực tràng nhận được nhiều phản hồi, đánh giá tích cực từ phía bệnh nhân là Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, có địa chỉ tại 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng.
Đến với Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, bệnh nhân sẽ được bác sĩ giải đáp nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không và được chỉ định nội soi hậu môn để biết chính xác mức độ bệnh. Sau đó, bác sĩ chỉ định phương pháp ngoại khoa sóng cao tần kết hợp thuốc đông y và thuốc tây y.
Trong đó thuốc tây y, hỗ trợ giảm ngứa, giảm đau, giảm sưng viêm, nhuận tràng,... Thuốc đông y giúp nâng cao sức đề kháng, chống viêm, hạn chế nguy cơ tái phát,...
Sóng cao tần loại bỏ mẩu da thừa hay các chai sần do nứt kẽ hậu môn lâu ngày gây ra. Sau đó làm đông và thắt nút mạch máu, hạn chế chảy máu và đau đớn, hạn chế tổn thương khu vực lân cận, vết thương nhỏ, thời gian lành vết thương nhanh,...
Ngoài ra, bác sĩ của Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn khuyến cáo bệnh nhân xây dựng chế độ dinh dưỡng cân bằng, uống đủ 1.5 – 2 lít nước/ngày để tăng cường chất xơ, mềm phân, hạn chế táo bón,... Loại bỏ đồ ăn cay nóng, đồ chiên rán, nhiều dầu mỡ, không uống rượu, bia, không nhịn đại tiện, không đại tiện quá lâu,... để hạn chế nguy cơ bệnh tái phát.
Bài viết đã giải đáp nứt kẽ hậu môn chảy máu có sao không và phương pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả, an toàn. Nếu còn bất cứ câu hỏi nào cần thắc mắc liên quan đến bệnh lý hậu môn – trực tràng, vui lòng liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để được chuyên gia tư vấn, hỗ trợ miễn phí.