[ Giải Đáp ] Đầy bụng khó đại tiện là dấu hiệu của bệnh gì ? Nguyên nhân và cách điều trị
Đầy bụng khó đại tiện là tình trạng phổ biến liên quan đến đường tiêu hóa có thể gặp ở bất kỳ ai. Nếu tình trạng này chỉ xuất hiện 1 – 2 lần có thể do thói quen sinh hoạt hoặc chế độ ăn uống, nếu xảy ra thường xuyên thì cảnh báo bệnh lý nguy hiểm không được chủ quan. Nắm rõ nguyên nhân đại tiện khó khăn giúp bệnh nhân chủ động đưa ra giải pháp chữa trị hiệu quả.
Đầy hơi khó đại tiện nguyên nhân do đâu ?
Theo chuyên gia hậu môn – trực tràng của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, tình trạng đầy bụng khó đại tiện cảnh báo rất nhiều bệnh lý liên quan khu vực hậu môn – trực tràng. Tình trạng này có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nào với giới tính khác nhau.
Thông thường, bệnh nhân đầy hơi khó đại tiện thường sợ hãi mỗi lần mỏi ỉa vì quá đau rát, đi ngoài phân cứng, chảy máu hậu môn, bụng dưới căng tức,... Dưới đây là một số bệnh lý điển hình:
1. Đại tiện khó khăn do bệnh trĩ
Trĩ là bệnh lý phổ biến ở khu vực hậu môn – trực tràng. Những đối tượng mắc phải căn bệnh này thường là dân văn phòng, bà bầu, dân lái xe, người táo bón kinh niên, người chế độ ăn ít chất xơ, giàu chất béo, nhiều đạm, uống ít nước,...
Bệnh nhân bị trĩ thường đại tiện khó khăn, mỗi lần đại tiện phải cố rặn khiến máu chảy nhiều, hậu môn đau rát. Sau một thời gian, việc đại tiện khó ngày một tăng lên, lượng máu chảy ngày một nhiều, thậm chí chảy thành tia, thành dòng, dẫn tới thiếu máu, hoa mắt, đau đầu, tụt huyết áp,...
2. Đầy hơi đại tiện khó do nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn thường gặp ở đối tượng táo bón kinh niên, khó rặn khi đại tiện trong thời gian dài,... Lúc này, hậu môn bị nứt gây chảy máu mỗi lần đại tiện, đại tiện khó khăn khiến bệnh nhân đau đớn, khó chịu vô cùng.
Đầy hơi kèm khó đại tiện ở người lớn hay trẻ sơ sinh đều khiến cơ thể bệnh nhân mệt mỏi, suy giảm sức khỏe, trường hợp nặng có thể bị viêm nhiễm hậu môn.
3. Đầy bụng khó đại tiện cảnh báo polyp đại trực tràng
Đây là một trong những bệnh lý phổ biến ở khu vực hậu môn – trực tràng với triệu chứng điển hình là đại tiện khó khăn, ra máu mỗi lần đại tiện.
Đại tiện khó khăn và ra nhiều máu dẫn tới mất máu nghiêm trọng, đe dọa tính mạng bệnh nhân. Bệnh polyp đại trực tràng cũng khiến trẻ sơ sinh đi ỉa khó và đe dọa sức khỏe trẻ.
Ngoài những bệnh lý kể trên, tình trạng đầy hơi đại tiện khó còn liên quan đến nhiều bệnh lý nguy hiểm ở khu vực hậu môn – trực tràng: Bệnh lý đường tiêu hóa, bệnh ung thư trực tràng, bệnh viêm đại tràng mãn tính,...
Mức độ nguy hiểm khi đầy hơi khó đại tiện
Các chuyên gia cho biết, tình trạng đầy bụng khó đại tiện nếu diễn ra trong thời gian dài và không có biện pháp xử lý kịp thời sẽ dẫn tới nhiều tác hại, hậu quả khó lường cho bệnh nhân. Cụ thể:
- Nguy cơ ung thư hậu môn – trực tràng: Tình trạng đại tiện khó kéo dài dễ hình thành các bệnh lý ở khu vực hậu môn – trực tràng như bệnh trĩ, áp-xe hậu môn, nứt kẽ hậu môn,... Trường hợp nặng còn biến chứng thành ung thư hậu môn – trực tràng.
- Suy thận: Tình trạng đại tiện khó khiến phân không thể đào thải ra ngoài cơ thể còn dẫn tới suy thận mãn tính, đe dọa tính mạng bệnh nhân
- Tâm lý bất ổn: Bệnh nhân bị đại tiện khó luôn trong tình trạng mệt mỏi, căng thẳng, ảnh hưởng tâm lý, nhịp sinh hoạt hàng ngày, thường xuyên tức giận vô cớ,...
- Nguy cơ tiểu đường: Phân không được đào thải ra ngoài có nguy cơ tích tụ lại trong cơ thể và khiến sức đề kháng của bệnh nhân bị giảm sút. Từ đó tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tim mạch,...
- Suy giảm trí nhớ: Trường hợp đại tiện khó khăn, phân ứ đọng và cứng một chỗ sẽ chèn ép vào dây thần kinh. Người bệnh thường xuyên cảm thấy đau đầu, buồn nôn, suy giảm trí nhớ,...
Trên đây là những biến chứng và hậu quả từ việc đầy hơi khó đại tiện. Điều quan trọng người bệnh tuyệt đối không được chủ quan, cần chủ động thăm khám bác sĩ sớm ngay khi phát hiện triệu chứng đầu tiên để chủ động chữa trị kịp thời, hiệu quả.
Cách khắc phục đầy hơi khó đại tiện tại nhà
Tình trạng đầy bụng khó đại tiện nếu chỉ diễn ra vài ngày rồi hết thì bệnh nhân không cần lo lắng và không cần điều trị. Nếu tình trạng này kéo dài nhiều ngày kèm các dấu hiệu liên quan khác thì bệnh nhân cần kết sức lưu ý. Dưới đây là một số giải pháp chữa trị tại nhà phổ biến.
1. Điều trị khó đại tiện bằng mẹo dân gian
Bài thuốc dân gian chữa đại tiện khó kèm đầy hơi là những thảo dược tự nhiên lành tính, an toàn với người sử dụng, chi phí rẻ. Điều quan trọng, bệnh nhân cần thực hiện đúng cách để có hiệu quả.
- Uống nước chanh ấm: 1 thìa cà phê nước cốt chanh hòa tan vào 240ml nước ấm uống mỗi buổi sáng giúp kích thích nhu động ruột, mềm phân, đại tiện dễ dàng,...
- Dung dịch muối Epsom: 1 – 2 thìa cà phê muối hòa với 240ml nước ấm rồi uống trực tiếp giúp bệnh nhân đại tiện dễ dàng.
- Uống nước ép mận: Loại nước này chứa lượng chất xơ dồi dào, hỗ trợ tiêu hóa, làm mềm phân, giảm áp lực đường ruột,...
Khuyến cáo: Mặc dù phương pháp này có cách thực hiện đơn giản và được nhiều bệnh nhân áp dụng nhưng chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng mức độ nhẹ, giai đoạn đầu, không có tác dụng trong trường hợp khó đại tiện do bệnh trĩ, áp-xe hậu môn, nứt kẽ hậu môn gây ra. Thêm nữa, phương pháp này mất nhiều thời gian, đòi hỏi sự kiên trì của bệnh nhân.
2. Điều trị đầy bụng khó đại tiện bằng thuốc tây y
Sử dụng thuốc tây y chữa đại tiện khó cũng là một trong những giải pháp được nhiều bệnh nhân lựa chọn. Ưu điểm của những bài thuốc tây y là giảm nhanh triệu chứng chỉ sau vài lần sử dụng.
- Thuốc làm mềm phân: Có tác dụng tăng lượng nước được hấp thụ vào phân, giúp phân mềm hơn, dễ dàng di chuyển ra ngoài. Uống mỗi ngày 1 lần vào tối trước khi ngủ. Liệu trình không quá 7 ngày.
- Thuốc uống nhuận tràng: Phương pháp này giúp chất cặn bã được di chuyển qua ruột già dễ dàng. Người bệnh thoát khỏi sự khó chịu của chứng khó đại tiện.
Khuyến cáo: Mặc dù có những ưu điểm kể trên nhưng phương pháp này còn tồn tại nhiều hạn chế và nhược điểm: Mất cân bằng điện giải, nhịp tim bất thường, cơ thể mệt mỏi, suy giảm chức năng ruột, phải lệ thuộc thuốc,... Tốt nhất người bệnh nên tuân thủ đúng chỉ định về liều lượng, cách sử dụng của bác sĩ kê đơn.
Xem thêm : [ Giải Đáp ] Triệu chứng đại tiện khó và 5 nguyên nhân gây ra bệnh
Điều trị đại tiện khó bằng phương pháp ngoại khoa
Tình trạng đầy bụng khó đại tiện nếu xuất phát từ những bệnh lý tại khu vực hậu môn – trực tràng như bệnh trĩ, áp-xe hậu môn, nứt kẽ hậu môn,... thì bệnh nhân hãy chủ động thăm khám bác sĩ tại cơ sở chuyên khoa uy tín, chất lượng.
Nếu đang học tập, làm việc ở Hà Nội hoặc tỉnh thành lân cận thủ đô, người bệnh hãy đến Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, một đơn vị hậu môn – trực tràng tọa lạc tại số 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng.
Tại đây, bác sĩ của phòng khám chỉ định nội soi hậu môn cho bệnh nhân để biến chính xác nguyên nhân, mức độ bệnh. Sau đó chỉ định liệu pháp thích hợp:
- Đối với bệnh trĩ, phương pháp được chỉ định là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II kết hợp thuốc đông y và thuốc tây y.
- Đối với bệnh áp-xe hậu môn, rò hậu môn, phương pháp được chỉ định là sóng cao tần kết hợp thuốc đông y và thuốc tây y
Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội khắc phục được nhược điểm của thủ thuật truyền thống: Hạn chế đau đớn, hạn chế chảy máu, hạn chế sẹo xấu mất thẩm mỹ, không ảnh hưởng chức năng đại tiện của hậu môn, vết thương hồi phục nhanh chóng,... Thuốc đông y giúp nhuận tràng, thải độc tố, thanh lọc cơ thể, tăng độ bền chắc thành tĩnh mạch hậu môn.
Sau điều trị, bác sĩ của phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn tư vấn cho bệnh nhân cách phòng ngừa đại tiện khó:
- Khẩu phần ăn hợp lý: Ăn nhiều chất xơ, hạn chế đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ, tránh xa rượu, bia,...
- Tập luyện thể dục thể thao: Rèn luyện sức khỏe hợp lý giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng sinh lực, luyện cơ xương chậu, việc đại tiện dễ dàng,...
- Vệ sinh hợp lý: Không nhịn đại tiện, không rặn mạnh khi đại tiện, không ngồi đại tiện quá lâu,...
Bài viết đã tổng hợp đầy đủ thông tin đầy bụng khó đại tiện cảnh báo bệnh gì, cách điều trị nào hiệu quả. Nếu còn gì thắc mắc liên quan đến bệnh lý hậu môn – trực tràng, vui lòng liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để được chuyên gia hỗ trợ giải đáp và tư vấn miễn phí.