[ Tìm Hiểu ] Phẫu thuật áp-xe hậu môn theo phương pháp nào hiệu quả và cách phục hồi
Phẫu thuật áp-xe hậu môn cần lưu ý những gì là câu hỏi được nhiều bệnh nhân quan tâm. Thực tế, áp-xe hậu môn có thể điều trị bằng thuốc kháng sinh, chọc hút mủ,... Tuy nhiên, trường hợp bệnh nặng, giải pháp hiệu quả và an toàn nhất là phẫu thuật.
Triệu chứng và mức độ nguy hiểm của áp-xe hậu môn
Trước khi tìm hiểu phương pháp phẫu thuật áp-xe hậu môn, mọi người cần nắm rõ căn bệnh này. Áp-xe hậu môn thuộc dạng nhiễm trùng cấp xuất hiện bên trong tuyến nhỏ hậu môn – trực tràng. Trong đó, ổ áp-xe là dạng nhiễm trùng do vi khuẩn, ký sinh trùng,... có hại gây ra.
Triệu chứng nhận biết áp-xe hậu môn không quá khó khăn. Cụ thể:
- Đau hậu môn: Cảm giác đau khi người bệnh đứng lên ngồi xuống. Thậm chí đau nặng bệnh nhân không thể ngồi bình thường được. Sưng bên trong, vỡ khi ổ áp-xe quá lớn.
- Chảy mủ có mùi hôi: Bệnh mức độ nặng, ổ mủ sưng to, vỡ khiến dịch mủ chảy ra ngoài, mủ vàng, có mùi hôi. Dịch mủ khiến bệnh nhân cảm thấy ẩm ướt, khó chịu, mất tự tin.
- Sốt, mệt, ớn lạnh: Là bệnh nhiễm trùng nên nguy cơ bệnh nhân bị sốt, cơ thể mệt mỏi và ớn lạnh.
- Đại tiện khó khăn: Ổ áp-xe sưng to, đau làm bệnh nhân đại tiện khó khăn, thường xuyên táo bón.
Không phẫu thuật áp-xe hậu môn kịp thời, người bệnh đối mặt biến chứng nguy hiểm:
- Viêm nang chân lông: Ổ áp-xe chảy mủ, nhiễm trùng khiến tác nhân có hại có cơ hội sinh sôi, phát triển lên vùng mao nang nhỏ, dẫn tới viêm nang lông hậu môn.
- Hình thành lỗ rò hậu môn: Ổ áp-xe gây cứng hậu môn, nếu vỡ sẽ chảy mủ, dẫn tới lỗ rò hậu môn, người bệnh đau đớn vô cùng.
- Nhiễm trùng chảy mủ, đau: Nhiễm trùng ổ mủ khiến tổn thương ngày càng lan rộng. Người bệnh cảm giác khó chịu, đau, ảnh hưởng tâm lý, sinh hoạt.
- Đe dọa chức năng đại tiện: Viêm nhiễm, chảy mủ, đau đớn, ổ áp-xe ở cửa hậu môn khiến việc đại tiện khó khăn, phân tích tụ lâu ngày dẫn tới táo bón.
Áp-xe hậu môn không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn tới biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, ngay khi phát hiện triệu chứng đầu tiên, bệnh nhân chủ động thăm khám – điều trị càng sớm càng tốt.
Phẫu thuật áp-xe ở hậu môn là gì?
Áp-xe hậu môn là tình trạng khu vực xung quanh hậu môn mưng mủ. Nguyên nhân áp-xe chủ yếu do nhiễm trùng tại các tuyến hậu môn nhỏ. Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị bệnh như sử dụng kháng sinh, chọc hút mủ,... Trường hợp nặng thì phẫu thuật áp-xe hậu môn để loại bỏ tận gốc bệnh.
Áp-xe hậu môn khiến bệnh nhân gặp nhiều khó khăn, phiền toái trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày. Việc phát hiện và điều trị kịp thời giúp người bệnh dễ chịu, thoải mái phần nào.
Lựa chọn phương pháp phẫu thuật để chữa bệnh áp-xe hậu môn là sử dụng sóng cao tần xâm lấn tối thiểu. Vừa đảm bảo an toàn, vừa phát hiện chính xác và làm sạch ổ áp-xe lớn, ổ mủ phức tạp. Đặc biệt, phương pháp sóng cao tần hạn chế đau đớn, vết thương nhỏ, liền sẹo nhanh,...
Địa chỉ điều trị áp-xe hậu môn an toàn tại Hà Nội
Rất nhiều bệnh nhân băn khoăn địa chỉ nào thực hiện phẫu thuật áp-xe hậu môn đảm bảo an toàn và hiệu quả. Trên thực tế, có rất nhiều địa chỉ hậu môn - trực tràng ra đời trên địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên, lựa chọn một địa chỉ đảm bảo chất lượng, nhận được nhiều đánh giá cao từ phía bệnh nhân quả là khó khăn.
Hiểu được vấn đề này, xin giới thiệu đến mọi người Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, phòng khám nằm tại số 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Tại đây, bác sĩ sau khi siêu âm, xét nghiệm, nội soi hậu môn sẽ biết chính xác mức độ bệnh và chỉ định điều trị áp-xe hậu môn bằng công nghệ sóng cao tần.
Khi áp dụng sóng cao tần trong quá trình điều trị, người bệnh hạn chế tình trạng đau đớn, hạn chế chảy máu, hạn chế sẹo xấu mất thẩm mỹ, thời gian điều trị áp-xe nhanh chóng, mất khoảng 25 - 30 phút.
Đặc biệt, đến với Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, bệnh nhân thực hiện phẫu thuật áp-xe hậu môn nhận được hiệu quả điều trị chỉ sau 1 liệu trình duy nhất.
- Độ an toàn cao: Hạn chế xâm lấn tối thiểu, hạn chế tổn thương ở khu vực hậu môn, không làm co thắt hậu môn, không ảnh hưởng chức năng đại tiện,...
- Chỉ 1 liệu trình duy nhất: Tỷ lệ bệnh được chữa khỏi bằng sóng cao tần lên tới 99%. Hạn chế nguy cơ ổ áp-xe tái phát lại.
- Thời gian hồi phục nhanh chóng: Áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu bằng sóng cao tần nên vết thương rất nhỏ, thời gian hồi phục sau vết thương nhanh chóng.
Tuy nhiên, để vết thương hồi phục nhanh chóng sau điều trị áp-xe hậu môn, bệnh nhân cần chú ý cách chăm sóc tại nhà. Cụ thể là chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt, chế độ ăn uống, chế độ tập luyện,...
Lưu ý trước và sau khi phẫu thuật áp-xe ở hậu môn
Như vậy, người bệnh đã nắm rõ phương pháp phẫu thuật áp-xe hậu môn nào mang lại hiệu quả, an toàn cao. Tuy nhiên, có những vấn đề trước và sau khi tiến hành phẫu thuật bắt buộc bệnh nhân phải ghi nhớ để bệnh được chữa khỏi, hạn chế nguy cơ sót ổ áp-xe.
1. Lưu ý trước phẫu thuật áp-xe ở hậu môn
Trước khi lựa chọn điều trị áp-xe hậu môn bằng phương pháp phẫu thuật. Bắt buộc bệnh nhân phải tìm hiểu và lựa chọn cơ sở y tế uy tín, đảm bảo chất lượng để quá trình chữa bệnh diễn ra hiệu quả, an toàn. Dưới đây là một số yếu tố quyết định:
- Địa chỉ điều trị uy tín: Áp-xe hậu môn cần được phẫu thuật bởi đội ngũ bác sĩ chuyên khoa lành nghề, giàu kinh nghiệm. Trang thiết bị kỹ thuật cần được vô trùng, vô khuẩn, được bảo dưỡng, kiểm tra theo định kỳ.
- Chuẩn bị chi phí phẫu thuật: Trước khi phẫu thuật, bệnh nhân cần tìm hiểu kỹ thông tin liên quan đến chi phí để biết bản thân có đủ điều kiện chi trả không. Tuy nhiên, cũng đừng vì chi phí mà chữa bệnh tại cơ sở kém chất lượng khiến “tiền mất tật mang”.
- Tình trạng sức khỏe bản thân: Chia sẻ ngay với bác sĩ nếu bản thân bệnh nhân đang mắc phải bệnh lý khác hoặc bản thân đang sử dụng loại thuốc khác. Điều này giúp bác sĩ kịp thời đưa ra quyết định đúng đắn trong điều trị bệnh áp-xe hậu môn.
2. Lưu ý sau phẫu thuật áp-xe ở hậu môn
Thông thường, vết thương từ phẫu thuật áp-xe hậu môn có thể lành lại trong khoảng 7 ngày đến 4 tuần tùy cơ địa mỗi người. Tuy nhiên, chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật tác động rất lớn đến việc lành nhanh hay chậm của vết thương. Chăm sóc sai cách có thể khiến vết thương bị loét, mưng mủ. Vì vậy, bệnh nhân chú ý chăm sóc bản thân cẩn thận:
- Ngâm hậu môn trong bồn hoặc chậm tắm chứa nước ấm. Sử dụng nước ấm hỗ trợ giảm sưng đau, viêm nhiễm trùng vết thương.
- Khi đại tiện, không sử dụng giấy khô chà xát vết thương. Tốt nhất rửa vết thương bằng nước ấm với một chiếc khăn mềm để hạn chế tổn thương.
- Luôn giữ gìn hậu môn ở trạng thái sạch sẽ, khô thoáng, tránh để hậu môn ẩm ướt, không mặc quần lót ẩm, thay quần lót 2 lần/ngày.
- Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học bằng cách ăn nhiều rau củ quả tươi giúp nhuận tràng, giảm táo bón.
- Sử dụng 6 - 8 cốc nước lọc/ngày giúp thanh lọc cơ thể, thải độc tố, nhuận tràng, mềm phân.
- Kiêng ăn thực phẩm gây nóng, thực phẩm nhiều dầu mỡ, kiêng đồ uống chứa gas, đồ uống chứa chất kích thích như bia, rượu, cà phê,... Những chất này vừa kích thích vết thương mưng mủ, vừa gây táo bón.
- 1 - 2 tuần sau phẫu thuật áp-xe, bệnh nhân tuyệt đối không hoạt động hay vận động quá sức, không mang vác đồ nặng, không ngồi quá lâu 1 chỗ trên 15 phút. Tốt nhất thường xuyên đi lại nhẹ nhàng để tránh áp lực cho hậu môn.
Bài viết đã tổng hợp đầy đủ thông tin liên quan đến phẫu thuật áp-xe hậu môn. Hy vọng thông tin trong bài hữu ích cho mọi người trong việc chăm sóc hậu môn hiệu quả. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.