[ Lý giải nguyên nhân ] Nước tiểu màu đỏ là dấu hiệu bệnh gì và nguy hiểm hay không ?
Phát hiện nước tiểu màu đỏ khiến mọi người hoang mang và lo lắng, không biết đây là dấu hiệu của bệnh gì, tình trạng cơ thể làm sao? Hiểu rõ các vấn đề liên quan tới hiện tượng này như nguyên nhân và các lưu ý sẽ giúp mọi người phát hiện sớm và đề phòng được nhiều bệnh lý đang tiềm ẩn. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm thông tin nhé !
Nước tiểu màu đỏ là hiện tượng thế nào?
Nước tiểu màu đỏ là hiện tượng bất thường của cơ thể mà mọi người cần chú ý theo dõi. Trường hợp nước tiểu được coi là bình thường khi có màu từ vàng đến hổ phách, độ đậm nhạt phụ thuộc vào hàm lượng urochrome. Nếu hàm lượng sắc tố này lãng thì nước tiểu có màu vàng nhạt, ngược lại sẽ đậm như hổ phách.
Việc uống nước có thể tác động đến sự thay đổi lượng sắc tố urochrome, càng uống nhiều nước, nước tiểu của mọi người càng trong hơn. Tuy nhiên, uống quá nhiều nước cũng không tốt, chất điện giải của cơ thể có khả năng thiếu, dẫn tới nước tiểu trong như nước.
Bên cạnh đó, màu sắc nước tiểu cũng góp phần giúp nhận biết sức khỏe của mọi người. màu sắc nước tiểu càng đậm, càng sẫm thì sức khỏe càng báo động. Hãy chú ý theo dõi những thay đổi dù nhỏ để kịp thời nắm bắt tình hình.
Nguyên nhân nước tiểu màu đỏ là gì?
Nguyên nhân gây ra tình trạng nước tiểu màu đỏ thường do thói quen ăn uống không khoa học hay chứng lười uống nước. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp được xác nhận do các vấn đề bệnh lý, vì vậy không thể chủ quan.
1. Do đồ ăn và đồ uống
Mọi người đi ra nước tiểu màu đỏ đa số thường xuyên ăn các đồ cay nóng, chiên rán nhiều dầu mỡ, có nhiều axit béo không tốt cho cơ thể. Bổ sung nhiều vitamin A,B cho cơ thể rất tốt nhưng vượt quá tiêu chuẩn có thể khiến màu nước tiểu thay đổi. Ngoài ra, hay uống các thức uống giàu cafein, chất kích thích khiến việc lọc loại bỏ các chất thải ở hệ bài tiết “vất vả” hơn.
2. Do sử dụng các loại thuốc
Tác dụng phụ của một số loại thuốc cũng khiến nước tiểu màu đỏ, có mùi khai lạ, đặc biệt là các loại thuốc kháng sinh vốn chứa nhiều thành phần gây mẫn cảm. Không chỉ kháng sinh, thuốc nhuận tràng cho hệ tiêu hóa, thuốc kháng lao hay sốt rét cũng chứa các thành phần khiến màu sắc của nước tiểu bị thay đổi.
3. Do cơ thể thiếu nước
Nước tiểu màu đỏ là chỉ số quan trọng cho biết cơ thể đang mất cân bằng nước, đặc biệt là tình trạng thiếu nước nghiêm trọng. Không uống nước đủ từ 2 - 2,5 lít/ngày hoặc do chứng bệnh tiêu chảy, sốt cao và hoạt động mạnh dẫn tới cơ thể háo nước. Khi nhận thấy tình trạng thiếu nước thì mọi người hãy cố gắng tìm cách bù nước, giữ lại lượng nước trong cơ thể.
4. Do vấn đề về thận
Vấn đề nước tiểu màu đỏ có liên quan mật thiết với thận, một bộ phận lọc máu, lọc nước thải cho cơ thể. Khi thận bị tổn thương, đồng nghĩa với chức năng lọc bị ảnh hưởng và nước tiểu có lẫn các tạp chất, biến thành màu lạ. Một số vấn đề liên quan tới thận, tới hệ bài tiết tác động tới nước tiểu như:
- Bệnh lý về thận: Các bệnh như sỏi thận, suy thận, viêm bể thận khi đi kèm với triệu chứng tăng huyết áp càng nguy hiểm hơn. Nước tiểu có màu đỏ hoặc nâu sẫm.
- Hệ bài tiết: Thận bị tổn thương dẫn tới việc lọc chất thải khỏi máu và đưa chúng ra ngoài cơ thể qua nước tiểu không còn hoạt động trơn tru nữa. Bất kỳ tác động nào vào thận dù nhỏ cũng đều làm thay đổi màu nước tiểu.
- Mất cân bằng nước: Thận có vai trò duy trì sự cân bằng nước và chất điện giải bên trong cơ thể. Tuy nhiên khi thận yếu đi, sự cân bằng bị phá vỡ, khi đó nước và chất điện giải bị thiếu khiến cho màu nước tiểu không bình thường.
5. Do gan không khỏe
Giống như thận, gan không khỏe cũng khiến nước tiểu màu đỏ hoặc nâu đỏ. Gan có vai trò thanh lọc các độc tố cho cơ thể và đẩy nó về hệ bài tiết để thải ra bên ngoài. Tuy nhiên, tình trạng sức khỏe đi xuống, gan bị tác động xấu như:
- Viêm gan: Viêm gan do virus hay các tác nhân khác kéo dài không được chữa trị, không có dấu hiệu thuyên giảm ảnh hưởng lớn tới hệ bài tiết, dẫn tới nước tiểu khác lạ.
- Virus tấn công: Một vài virus gây ra các bệnh viêm gan a, B hay C gây tổn thương cả hệ tiết niệu, chất lượng hoạt động tại các cơ quan này kém đi, nước tiểu có thêm các thành phần mới.
- Suy gan: Chức năng của gan không được phát huy tốt nhất, gan hoạt động không đúng cách dẫn tới hệ bài tiết cũng không được tốt. Khi đó nước tiểu chuyển sang màu đỏ, nâu hoặc nâu đậm.
- Hệ bài tiết: Các chất thải được lọc qua gan rồi mới đi theo nước tiểu ra bên ngoài cơ thể. Tuy nhiên việc gan hoạt động không hiệu quả khiến cho chất thải tác động vào nước tiểu gây ra màu bất thường.
6. Do bị thiếu máu huyết tán
Nước tiểu màu đỏ do cơ thể thiếu máu tán huyết là nguyên nhân hơi lạ đối với nhiều người. Thực tế, đây là tình trạng tế bào hồng cầu bị phá hủy dẫn tới màu nước tiểu nâu đỏ. Có hai nguyên nhân chính dẫn tới hiện tượng này là di truyền từ mẹ và bệnh lý nguy hiểm như lupus, viêm khớp hay viêm loét đại trạng. Mọi người cảm thấy mệt mỏi, bị sốt cao, làn da tái nhợt, thường xuyên chóng mặt và tim đập nhanh.
7. Do ung thư da
Trường hợp khiến nước tiểu màu đỏ do ung thư da hiếm nhưng không thể chủ quan. Các khối u ác tính xuất hiện ở da khiến sắc tố có hại lẫn trong da thấm vào máu. Để nhận biết ung thư da, mọi người nên chú ý tới các nốt ruồi xuất hiện bất thường, khi đó hãy nhanh chóng đi khám để được các bác sĩ xét nghiệm và kiểm tra kỹ càng.
==> Xem Thêm : [ Tìm Hiểu ] Bệnh tiểu đêm ở nam giới là gì & nguy hiểm không?
Nước tiểu màu đỏ cảnh báo những bệnh nguy hiểm
Đây là nguyên nhân rất phổ biến, gặp ở đa số những người bị đi tiểu màu đỏ. Có rất nhiều bệnh lý liên quan đến triệu chứng này. Bạn nên đi thăm khám các bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán nguyên nhân tiểu ra màu đỏ là mắc bệnh gì?
Nhiễm trùng đường tiết niệu :
Đường tiết niệu liên quan đến các bệnh lý như: thận, tuyến tiền liệt, bàng quang… Khi mắc những bệnh này là do vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua niệu đạo và phát triển trong bàng quang. Ngoài triệu chứng tiểu màu đỏ bạn còn thấy có triệu chứng kèm theo như tiểu buốt, tiểu rắt, đi tiểu nhiều lần nhưng lượng nước tiểu ít…
Bệnh ung thư :
Nếu nam giới mắc các bệnh ung thư như: ung thư tuyến tiền liệt, ung thư thận, ung thư bàng quang… thường cũng sẽ thất có triệu chứng đi tiểu ra máu. Thường người bệnh sẽ thấy có triệu chứng kèm theo như: tiểu đứt quãng, đau ở vùng mạn sườn gần thận, đi tiểu đêm…
Bệnh liên quan đến sỏi :
Nước tiểu màu đỏ ở nam giới hay ở nữ giới rất có thể là do mắc bệnh sỏi như: sỏi tiết niệu, sỏi thận hoặc sỏi bàng quang. Nếu bệnh sỏi mới phát hiện thì có thể áp dụng những biện pháp giúp sỏi tự đào thải ra bên ngoài. Tuy nhiên, nếu phát hiện muộn, kích thước sỏi lớn thì cần sớm can thiệp ngoại khoa để lấy sỏi ra bên ngoài.
Rối loạn di truyền :
Đây là bệnh lý không phổ biến khi người bệnh bị thiếu máu hồng cầu có hình liền. Rối loạn di truyền của huyết huyết sắc tố trong hồng cầu - gây ra máu trong nước tiểu, cả tiểu máu siêu vi. Không những thế, hội chứng Alport cũng có thể ảnh hưởng đến màng lọc trong cầu thận của thận.
Bệnh nhiễm trùng thận :
Nguyên nhân gây bệnh thận có thể là do vi khuẩn gây nên. Những loại vi khuẩn này thường tấn công vào thận thông qua nhiều con đường khác nhau. Các triệu chứng của bệnh thường giống như nhiễm trùng ở bàng quang. Ngoài ra người bệnh sẽ thấy có các triệu chứng kèm theo như: sốt, đau sườn, đi tiểu nhiều lần, nước tiểu có máu…
==> Xem Thêm : Cách điều trị bệnh tiểu ra máu hiệu quả và nhanh chóng [ Tổng hợp ]
Khi thấy nước tiểu màu đỏ cần làm gì?
Phát hiện nước tiểu màu đỏ, mọi người không nên thờ ơ hay coi thường tình trạng này mà không có biện pháp can thiệp khắc phục. Dấu hiệu này tiếp tục kéo dài, các vấn đề liên quan tới hoạt động của gan, thận và hệ bài tiết không được giải quyết, sức khỏe ngày càng suy giảm.
Vì thế, khi rơi vào hiện tượng này, mọi người có thể tham khảo một số mẹo sau đây để hỗ trợ giảm triệu chứng nhé:
- Hạn chế đồ ăn chứa nhiều chất béo có hại cho cơ thể, không uống đồ có cồn hay chất kích thích. Nên ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi, uống đủ nước mỗi ngày để nạp nước và dưỡng chất cho cơ thể.
- Tập luyện thể thao thường xuyên, tốt nhất vào sáng sớm để các cơ của cơ thể được thư giãn, sức đề kháng tăng cao, hạn chế các vấn đề bệnh về xương cốt, ngăn cản khả năng tấn công của vi khuẩn.
- Không được nhịn đi tiểu, khi đi vệ sinh xong phải dùng giấy hoặc khăn mềm để thấm khâu. Giữ vệ sinh bộ phận dưới sạch sẽ, dùng các chất tẩy rửa thân thiện, ít hóa chất mạnh.
- Đi khám bác sĩ ngay khi phát hiện ra tình trạng đi tiểu lạ. Mọi người cần xét nghiệm nước tiểu, chụp chiếu hệ tiết niệu hoặc nội soi bàng quang để tìm hiểu rõ các nguyên nhân gây bệnh.
Chữa tiết niệu hiệu quả tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng
Từ những nguyên nhân và ảnh hưởng của nước tiểu màu đỏ tới các hệ bài tiết, gan và thận, chắc hẳn nhiều người đang mong muốn tìm được địa chỉ chữa bệnh uy tín, đủ tin cậy để gửi niềm tin. Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, một trong những trung tâm chữa đường tiết niệu hiệu quả và an toàn của Hà Nội sẽ là lựa chọn hợp lý.
Phòng khám luôn cố gắng giúp bệnh nhân giải quyết các vấn đề bệnh lý nhanh và hiệu quả cao nhờ đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, chắc tay nghề kết hợp cùng dàn thiết bị y tế nhập khẩu 100% từ nước ngoài. Các bệnh nhân sau khi đã điều trị tại phòng khám đều cảm thấy hài lòng, không còn tái phát hay gặp biến chứng bệnh.
Các dịch vụ của phòng khám cũng được đánh giá cao, luôn lấy bệnh nhân là ưu tiên hàng đầu, tôn trọng và cởi mở:
- Tư vấn nhiệt tình, hỗ trợ cả ngoài giờ làm việc không thu phụ phí.
- Mở cửa các ngày trong tuần, nhận đặt lịch trước miễn phí không lo chờ lâu.
- Cam kết giữ bảo mật các thông tin cá nhân và bệnh lý của mỗi bệnh nhân.
- Chi phí khám chữa bệnh được công khai hoàn toàn và rõ ràng.
Bài viết trên giúp mọi người biết hơn về nước tiểu màu đỏ và những nguy cơ tiềm ẩn nếu không chữa sớm. Nếu mọi người còn thắc mắc nào hãy liên hệ tới số 0243.9656.999 hoặc đến phòng khám để được nghe tư vấn trực tiếp nhé!