Nấm Candida có chữa được không? và chữa bằng cách nào hiệu quả?

Mục lục chính [Ẩn]

    Nấm Candida có chữa được không, nấm Candida có tự khỏi được không hay chữa nấm candida như thế nào là thắc mắc của nhiều chị em phụ nữ. Nhiễm nấm Candida là một bệnh lý phổ biến và có khả năng tái phát nếu không được điều trị dứt điểm. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về căn bệnh do nấm Candida gây nên cũng như cách chữa trị căn bệnh này.

    Nấm Candida là gì?

    Nhiễm nấm Candida hay còn là nhiễm trùng nấm men là một trong những loại vi khuẩn phổ biến trên người. Tùy thuộc vào vị trí gây bệnh mà chúng có những triệu chứng khác nhau. Nấm men thường xuất hiện phổ biến trên da, niêm mạc miệng, âm đạo.

    Bình thường nấm candida vẫn xuất hiện ở trong cơ thể người, loại nấm hay gây bệnh nhất là nấm Candida Albicans. Khi gặp những nơi có độ ẩm và nhiệt độ cao chúng sẽ phát triển mạnh và gây bệnh. Ngoài ra ở một số trường hợp có hệ miễn dịch kém cũng là điều kiện cho loại nấm này tấn công.

    Bệnh nhiễm trùng nấm men khá phổ biến và có thể xuất hiện ở mọi đối tượng cả nam giới, nữ giới, trẻ em nhưng phổ biến nhất là phụ nữ với căn bệnh nhiễm trùng nấm men ở âm đạo.

    Khi bị nhiễm nấm Candida người bệnh cần được thăm khám và điều trị sớm tránh những biến chứng nguy hiểm như: viêm vùng chậu, viêm ống dẫn trứng, viêm vòi trứng, viêm âm đạo, viêm vùng chậu… thậm chí nếu bệnh để lâu sẽ dễ dẫn đến ung thư tử cung, ung thư cổ tử cung…

    Xem Thêm : Bị nhiễm nấm candida kiêng ăn gì và nên ăn gì hỗ trợ điều trị tốt

    Nấm Candida có chữa được không?

    Nhiễm nấm Candida khá phổ biến, hầu như ai cũng có thể mắc bệnh 1 lần. Khi mắc bệnh nấm Candida sống khá dai dẳng khiến người bệnh mệt mỏi, chán nản. Người bệnh nếu không chữa trị bệnh còn có thể tái phát nhiều lần, khó điều trị hơn.

    Nhiễm nấm Candida có chữa được không còn phụ thuộc vào phương pháp điều trị bệnh. Nếu có phương pháp điều trị bệnh phù hợp bệnh sẽ nhanh chóng bị loại bỏ, tình trạng nhiễm trùng cũng khó tái phát và sức khỏe cũng được bảo vệ hiệu quả.

    Tuy nhiên nhiều chị em khi điều trị nấm Candida thường thấy các triệu chứng thuyên giảm là không điều trị nữa và cho rằng bệnh đã khỏi. Thực tế bệnh cần phải kiên trì điều trị và không thể tự khỏi.

    Bệnh nhiễm nấm Candida nếu không được điều trị sớm và triệt để còn có nguy cơ bị tái đi tái lại nhiều lần. Nếu trường hợp bị nhiễm nấm tái phát việc điều trị sẽ khó khăn và phức tạp hơn rất nhiều, có thể sẽ bị nhờn thuốc, các thuốc cũ sẽ không còn phù hợp nữa mà phải thay thế bằng thuốc khác, nặng hơn.

    Ngoài ra một số trường hợp bị tái phát nhiều lần còn do bạn bị đái tháo đường hoặc do việc sử dụng thuốc kháng sinh kéo dài nhiều ngày, thuốc tránh thai, thuốc estrogen… khiến cơ thể bị suy giảm sức đề kháng. Nếu vậy, người bệnh cần phải bổ sung các sản phẩm tăng sức đề kháng, dừng các loại thuốc gây ảnh hưởng và điều trị bệnh triệt để.

    Như vậy với câu hỏi nấm Candida có điều trị được không câu trả lời là có. Tuy nhiên người bệnh cần phải kiên trì điều trị theo đúng phác đồ của bác sĩ, khi phát hiện bệnh cần phải đi khám và chữa trị sớm thì tỉ lệ khỏi bệnh sẽ cao hơn.

    Xem Thêm : Nấm Candida là gì? Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả

    Nấm Candida chữa bằng cách nào?

    Nấm Candida có chữa được không phụ thuộc rất lớn vào phương pháp điều trị cũng như tình trạng của người bệnh. Trường hợp nấm Candida tự khỏi là rất khó, vì vậy tốt nhất là bạn nên đến các cơ sở y khoa uy tín, có đội ngũ các y bác sĩ có chuyên môn tay nghề cao để được thăm khám và điều trị kịp thời.

    Hiện nay để chữa trị nấm Candida có nhiều phương pháp nhưng hiệu quả hiện nay vẫn là dùng thuốc trị nấm bằng thuốc Tây y.

    Thuốc Tây y được nhiều người bệnh tin tưởng sử dụng, đây cũng là phương pháp mà các bác sĩ hiện nay chỉ định điều trị. Các bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng các loại thuốc kháng nấm. Tùy thuộc vào vị trí nhiễm nấm các bác sĩ sẽ kê những loại thuốc phù hợp.

    Các loại thuốc chữa nấm có thể được chỉ định dùng: Clotriamazole 100mg, Econazole 150mg, Fluconazol 150mg. Bạn cũng có thể dùng thêm Gentian 0,5% để bôi tại chỗ, rửa bằng dung dịch betadin.

    Bên cạnh việc sử dụng thuốc người bệnh còn cần bảo vệ sức khỏe, kết hợp với các biện pháp sau:

    • Chú ý chế độ dinh dưỡng cân bằng: Nên bổ sung nhiều loại hoa quả xanh, rau xanh. Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm có chứa nhiều đường, nhiều dầu mỡ, các loại rượu bia, nước có ga…
    • Vệ sinh răng miệng sạch sẽ, đánh răng 2 lần mỗi ngày, sử dụng chỉ nha khoa hàng ngày để làm sạch các kẽ răng phòng bệnh nấm Candida ở miệng
    • Vệ sinh vùng kín đúng cách, không nên thụt rửa, không thụt rửa vùng kín, vệ sinh sạch sẽ những ngày hành kinh, trước và sau khi quan hệ tình dục.
    • Hạn chế mặc quần bó sát nên chọn những chiếc quần lót thoáng mát để hạn chế nhiễm nấm, vi khuẩn
    • Quan hệ tình dục an toàn, nên sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục
    • Không nên sử dụng khăn tắm, bàn chải đánh răng… chung với người khác
    • Nên sử dụng các sản phẩm tăng sức đề kháng, nên bổ sung các loại sữa chua có chứa lợi khuẩn probiotic

    Như vậy có thể thấy nấm Candida có chữa được không còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Bạn nên lựa chọn những địa chỉ chữa bệnh uy tín để việc điều trị được hiệu quả tốt, không nên chọn những địa chỉ khám bệnh có giá thành rẻ. Nếu còn những băn khoăn thắc mắc người bệnh có thể liên hệ tới số điện thoại 0243.9656.999 để được các bác sĩ tư vấn trước khi đến khám.

    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại
    Giao Thị Kim Vân

    Chuyên khoa I Sản Phụ Khoa

    Tốt nghiệp đại học Y Hà Nội

    Có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa

    Sở Trường chuyên môn

    -         Thực hiện khám, tư vấn vàđiều trị các bệnh lý phụ khoa

    -         Tư vấn và điều trị rốiloạn kinh nguyệt

    -         Thực hiện thủ thuật về kếhoạch hóa gia đình

    -         Tư vấn và điều trị cácbệnh xã hội ở nữ giới

    -         Tư vấn điều trị vô sinh –hiếm muộn ở nữ giới.

    Bài viết liên quan

    Nhận tư vấn miễn phí

    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút

    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa

    Khuyến Mại
DMCA.com Protection Status