Cảm giác muốn đi đại tiện nhưng không đi được là bệnh gì ? [Giải đáp ]
Cảm giác muốn đi đại tiện nhưng không đi được khiến người bệnh khó chịu, bứt rứt. Đây còn là hiện tượng mà nhiều người gặp phải, ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống và sinh hoạt. Không những thế, bệnh còn làm ảnh hưởng đến sức khỏe, hệ tiêu hóa của người bệnh. Vậy muốn đi đại tiện nhưng không đi được là bị bệnh gì?
Cảm giác muốn đi đại tiện nhưng không đi được do đâu?
Cảm giác muốn đi đại tiện nhưng không đi được có thể do rất nhiều nguyên nhân gây nên. Tuy nhiên đa phần đều là do các bệnh lý liên quan đến hậu môn trực tràng. Để biết chắc chắn triệu chứng này là do đâu, bạn nên tìm hiểu các dấu hiệu kèm theo đồng thời thăm khám các bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán.
Do táo bón :
Táo bón là tình trạng rất nhiều người gặp phải, không phân biệt độ tuổi. Người bệnh khi bị táo bón phân cứng hơn bình thường, muốn đi đại tiện mà không được. Nguyên nhân gây táo bón là do chế độ ăn uống không cân bằng, ít chất xơ, uống nhiều nước.
Bạn sẽ gặp phải các triệu chứng kèm theo như: bụng trướng to, đi ngoài khó khăn, phân cứng, đi ngoài có lẫn máu, đau tức bụng muôn đi ngoài nhưng không được, đi đại tiện ít hơn 3 lần trong tuần… Nếu người bệnh thấy triệu chứng này kéo dài quá 2 tuần kèm theo phân có máu, sút cân thì nhanh chóng thăm khám.
Hội chứng ruột kích thích :
Nguyên nhân gây nên hiện tượng ruột bị kích thích gây co bóp và nhu động ruột tăng nhiều hơn khiến người bệnh muốn đi đại tiện nhiều lần trong ngày. Tuy nhiên mỗi lần đi không đi được hoặc đi với lượng rất ít, chỉ són ra 1 chút.
Chính vì nhu cầu đi đại tiện tăng nên phần niêm mạc ống hậu môn bị nóng rát, nguy hiểm hơn là rách ống hậu môn gây đại tiện ra máu hoặc nứt hậu môn.
Sa trực tràng :
Bệnh này là tình trạng có sự xuất hiện của khối thịt ở hậu môn khiến người bệnh gặp khó khăn khi đi đại tiện. Người bệnh không nên nhầm lẫn triệu chứng này với bệnh trĩ. khối sa trực tràng thường dài và tròn đều theo hình đồng tâm hơn so với búi trĩ.
Bệnh có thể khiến người bệnh đối mặt với nguy cơ biến chứng nguy hiểm như: vỡ tình mạch gây sung huyết, nghẽn đoạn trực tràng, phù nề, hoại tử niêm mạc…
Bệnh trĩ :
Đi đại tiện khó rất có thể là triệu chứng của bệnh trĩ, dân gian còn gọi là bệnh lòi dom. Đây là căn bệnh phổ biến mà hơn 50% dân số mắc phải, nguyên nhân là do sự căng giãn quá mức đám tĩnh mạch vùng hậu môn, ăn uống sinh hoạt không hợp lý.
Các triệu chứng của bệnh có thể kể đến như: đau vùng hậu môn, muốn đi đại tiện nhưng không đi được, đi ngoài ra máu lẫn trong giấy vệ sinh, xuất hiện búi trĩ ở hậu môn, để lâu búi trĩ sa ra ngoài.

Rối loạn tiêu hóa kéo dài :
Rối loạn tiêu hóa trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến 1 hoặc nhiều bộ phận trong đường tiêu hóa. Bệnh có thể khiến người bệnh thường xuyên mệt mỏi, tinh thần không tập trung bị mất nước kéo dài…
Người bệnh sẽ thấy có các triệu chứng như: đau bụng âm ỉ có thể ở bụng dưới hoặc tùy, đầy bụng khó tiêu nhất là sau khi ăn sau, ợ hơi, buồn nôn, sút cân, chán ăn, đăng miệng, miệng hôi…
Viêm đại tràng co thắt :
Nguyên nhân làm rối loạn chức năng đại tràng có thể do thức ăn không đảm bảo vệ sinh, bị nhiễm ký sinh trùng, vi khuẩn trong ruột. Người bệnh sẽ thấy có triệu chứng buồn đi đại tiện thường xuyên nhưng không đi được. Ngoài ra người bệnh còn thấy có triệu chứng buồn nôn, mệt mỏi, lo lắng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống.
==> Xem Thêm : Hậu môn có cục thịt lồi ra ngoài là bị bệnh gì ? Nguy hiểm không ?
Cảm giác muốn đi đại tiện nhưng không đi được cần làm gì?
Khi thấy có triệu chứng cảm giác muốn đi đại tiện nhưng không đi được, người bệnh không tự ý chữa trị tại nhà bằng các bài thuốc dân gian mà cần chú ý sau:
1. Đến gặp các bác sĩ chuyên khoa
Các bác sĩ chuyên khoa sẽ giúp bạn giải đáp không đi vệ sinh được phải làm sao bằng cách thăm khám và lên phác đồ điều trị. Người bệnh không nên tự ý điều trị bệnh tại nhà, không mua thuốc về tự sử dụng.
Nếu triệu chứng bị khó đi đại tiện chỉ xuất hiện 1 hoặc 2 lần bạn chỉ cần điều chỉnh thói quen ăn uống, sinh hoạt. Nhưng nếu tình trạng này vẫn xảy ra thường xuyên thì cần thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa để được tìm ra nguyên nhân.
Mỗi nguyên nhân gây bệnh sẽ có phương pháp điều trị khác nhau. Người bệnh có thể dùng thuốc hoặc can thiệp ngoại khoa, bác sĩ sẽ quyết định phương pháp điều trị.
2. Điều chỉnh chế độ ăn uống lành mạnh
Bên cạnh việc điều trị người bệnh người bệnh cần phải thay đổi chế độ dinh dưỡng hợp lý, nhất là những trường hợp bị táo bón, bệnh trĩ. Việc điều chỉnh chế độ dinh dưỡng còn tác động tích cực đến việc điều trị bệnh. Người bệnh cần lưu ý chế độ dinh dưỡng cân bằng như sau:
- Bổ sung chất xơ có trong rau xanh, củ quả vào trong mỗi bữa ăn hằng ngày.
- Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
- Bổ sung các chất giúp nhuận tràng như: magie, axit amin… có trong bơ sữa, khoai lang, chuối, vừng đen…
- Hạn chế ăn các đồ cay nóng, đồ chiên nhiều dầu mỡ, sử dụng các chất kích thích…
- Ăn ít đường, ít muối, không ăn quá nhiều loại thức ăn khác nhau trong cùng 1 bữa
Thay đổi chế độ dinh dưỡng là biện pháp bảo vệ sức khỏe hiệu quả

==> Xem Thêm : [ Tổng hợp ] 7 loại thuốc chữa bệnh trĩ an toàn và hiệu quả nhất hiện nay
3. Thay đổi chế độ sinh hoạt
Tình trạng khó đi đại tiện, không đi cầu được cũng sẽ được cải thiện nếu như bạn có chế độ sinh hoạt hợp lý. Bạn có thể thay đổi chế độ sinh hoạt theo các lưu ý sau:
- Tạo thói quen đi đại tiện đúng giờ, tốt nhất là vào sáng sớm.
- Không nhịn đi đại tiện hoặc ngồi đại tiện quá lâu.
- Ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày, nên ngủ trước 23h để các cơ quan được nghỉ ngơi, thư giãn.
- Hoạt động thể chất hằng ngày với các bài tập nhẹ nhàng làm thư giãn gân cốt, giúp máu lưu thông tốt, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
- Mỗi lần đi đại tiện nên kê thêm chiếc ghế nhỏ ở chân để sao cho phần chân và bụng tạo thành góc nghiêng 35 độ. Việc này giúp cho góc đường ruột thẳng khiến cho phân di chuyển ra ngoài dễ dàng hơn, ngăn ngừa táo bón rất tốt.
- Có thể vận động các bài tập thể dục đứng lên, ngồi xuống, nhún nhảy, hít thở sâu, hóp bụng trước khi đi đại tiện để giúp đẩy phân ra ngoài dễ hơn.
- Uống nhiều nước mỗi ngày để giảm bớt ma sát giữa niêm mạc ống tiêu hóa với khối phân giúp đẩy lùi triệu chứng đau bụng táo bón rõ rệt.
- Thường xuyên massage vùng bụng theo chiều kim đồng hồ để giúp vùng bụng được làm nóng và kích thích nhu động ruột giúp thư giãn vùng bụng.
4. Thuốc chữa bệnh táo bón - không đi đại tiện được
Thuốc Getridox chữa táo bón :
Thuốc Getridox là sản phẩm giúp loại bỏ một cách hiệu quả vàan toàn tất cả các loại giun sán, ấu trùng và trứng ra khỏi cơ thể chỉ trong một đợt điều trị.
Đồng thời giúp tăng cường sức khỏe và bảo vệ gan, tim, phổi,dạ dày và làn da khỏi ký sinh trùng; nâng cao khả năng chống lại các triệu chứng phân hủy sinh học trong đường ruột và tiêu diệt trứng do ký sinh trùng gây ra nhờ các hoạt chất có trong sản phẩm.
Với mục tiêu đem lại sức khỏe cho mọi người, Getridox được sản xuất với công dụng chính là chống lại các ký sinh trùng và tiêu diệt ký sinh trùng.
Đối tượng chính sử dụng thuốc Getridox :
· Những người bị rối loạn tiêu hóa thường xuyên đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy hoặc táo bón kéo dài.
· Người bị nhiễm kí sinh trùng thường xuyên gây ngứa ngay tay chân, cơ thể và hậu môn.

Như vậy cảm giác muốn đi đại tiện nhưng không đi được có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Tình trạng này kéo dài thì nên thăm khám các bác sĩ càng sớm càng tốt. Nếu còn những thắc mắc cần được giải đáp hãy đi khám ngay.