[ Review ] 10+ Cách chữa đi tiểu ra máu ở phụ nữ hiệu quả và dễ làm nhất hiện nay

Mục lục chính [Ẩn]

    Cách chữa đi tiểu ra máu ở phụ nữ, đi tiểu ra máu có tự hết không, hiện tượng này có nguy hiểm không,... là những câu hỏi được nhiều chị em phụ nữ quan tâm bởi hiện nay rất nhiều chị em đang gặp phải tình trạng này. Khác với tình trạng đi tiểu nhiều hay khó đi tiểu thì đi tiểu ra máu ở phụ nữ là tình trạng đáng quan ngại. Tình trạng này có thể đang cảnh báo chị em đang gặp những vấn đề về đường tiết niệu hoặc cơ quan sinh sản. Chính vì vậy, chị em nên có kế hoạch thăm khám và điều trị từ sớm.

    Tiểu ra máu ở nữ là bệnh gì ?

    Trước khi nói về cách chữa đi tiểu ra máu ở phụ nữ bạn cũng nên biết rõ về tình trạng này. Đi tiểu ra máu ở nữ giới là tình trạng xuất hiện máu trong nước tiểu đây là căn bệnh diễn ra khá nhiều ở các chị em. Đây là tình trạng báo động về việc rối loạn  cơ thể nghiêm trọng của phái đẹp. Tình trạng này kéo dài ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống và tinh thần của người bệnh như:

    • Triệu chứng tiểu ra máu làm cho các chị em hoang mang, lo lắng, sợ hãi đến “mất ăn mất ngủ” khiến sức khỏe suy giảm, ảnh hưởng tới công việc và chất lượng cuộc sống.
    • Tiểu ra máu nếu do mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa có thể dẫn tới viêm nhiễm lan rộng toàn bộ cơ quan sinh dục. Biến chứng khó thụ thai, vô sinh- hiếm muộn.
    • Viêm nhiễm đường tiết niệu, sỏi đường tiết niệu…có thể gây viêm nhiễm toàn bộ hệ tiết niệu, nguy cơ viêm thận, suy thận mãn tính.
    • Ung thư bàng quang có thể ảnh hưởng tới tính mạng người bệnh, nếu như không sớm thăm khám và khắc phục kịp thời.

    Nguyên nhân khiến đi tiểu ra máu là gì ?

    Cách chữa đi tiểu ra máu ở phụ nữ là có. Tuy nhiên ta cần tìm hiểu nguyên do từ đâu chị em lại gặp phải tình trạng này, khi biết được nguyên nhân do đâu ta sẽ tìm hướng điều trị phù hợp.

    Đa số những nguyên nhân gây đi tiểu ra máu ở phụ nữ là xuất phát từ những bệnh liên quan tới đường tiết niệu phổ biến nhất là tình trạng viêm nhiễm. Cùng với đó, còn có thể xuất phát từ hiện tượng xuất huyết âm đạo hoặc cổ tử cung.

    1. Lạc nội mạc cổ tử cung

    Là bệnh phụ khoa phổ biến hiện nay mà nhiều người gặp phải. Đây là tình trạng nội mạc phát triển ở ngoài buồng tử cung và 1 vài vùng xương chậu. Những lớp niêm mạc này đáng ra sẽ bong ở kỳ kinh của chị em và được tái tạo lại sau  chu kỳ kinh nguyệt kết thúc. Tuy nhiên nếu lớp niêm mạc không ra ngoài được mà ở lại bên trong tử cung sẽ gây viêm nhiễm, nấm ngứa, đi tiểu ra máu, khó chịu.

    Bệnh này thường sẽ phát triển lặng lẽ và không có dấu hiệu bệnh cụ thể. Do đó, những trường hợp bệnh được phát hiện thường ở trong tình trạng bệnh nặng. Các biểu hiện thường gặp có thể liệt kê như: đau quanh vùng chậu, khó chịu khi quan hệ,... Tuy nhiên cũng cần được xét nghiệm để đánh giá về bệnh một cách cụ thể nhất. Nếu bệnh không được phát hiện kịp thời rất dễ gây nên biến chứng xấu, nguy hiểm nhất có thể bị ung thư hoặc vô sinh.

    2. Nhiễm trùng đường tiết niệu

    Đây là bệnh nữ giới hay gặp do cấu trúc sinh học, đường niệu đạo của nữ giới thẳng, ngắn nên dễ bị vi khuẩn tấn công và gây ra tình trạng nhiễm trùng. Đi tiểu ra máu ở nữ là một trong những triệu chứng điển hình của nhiễm trùng đường tiết niệu. Ngoài ra, người bệnh cũng gặp những triệu chứng khó chịu khác như tiểu buốt, đi tiểu nhiều bất thường, đau nhức khó chịu ở vùng xương chậu,…

    3. Sỏi ở đường tiết niệu

    Sỏi đường tiết niệu là những khoáng chất dư thừa bên trong cơ thể tích tụ lâu ngày được hình thành dưới dạng rắn. Sỏi tiết niệu thường xảy ra ở vùng bàng quang hoặc thận.

    Tiểu ra máu ở nữ chính  là dấu hiệu của bệnh, xuất hiện khi những khối sỏi làm rách hoặc xước niêm mạc đường tiết niệu hoặc các cơ quan khác. Dẫn đến tình trạng máu lẫn vào trong nước tiểu tại thận hoặc bàng quang và đào thải cùng với nước tiểu ra ngoài.

    Chữa đi tiểu ra máu sao cho hiệu quả

    Hiện nay có rất nhiều cách chữa đi tiểu ra máu ở phụ nữ tuy nhiên nếu tình trạng này của bạn mới gặp phải thì bạn hoàn toàn có thể dùng những phương pháp sau:

    1. Phương pháp chữa dân gian tại nhà

    • Bột sắn dây: Đây là bài thuốc được ông cha sử dụng nhiều trong dân gian bởi sắn dây có vị ngọt nhẹ giúp thải độc và thanh lọc cho cơ thể chính vì thế giúp làm dịu những tổn thương ở đường tiết niệu, cải thiện tình trạng đi tiểu ra máu. Dùng bột sắn dây cỡ khoảng 10-15 gram pha với nước lọc dùng uống hàng ngày để hiệu quả hơn.
    • Râu ngô và cây mã đề: Lý giải sự kết hợp giữa giữa hai vị thuốc Nam này bởi cả 2 cùng có vị ngọt, thanh lọc và điều hòa lại cơ thể. Rửa sạch râu ngô và cây mã đề rồi đem phơi khô. Đun với nước sôi trong 10 phút rồi đem bỏ bã rồi thu lại nước, dùng uống thay nước lọc rất tốt.

    Tuy nhiên những cách chữa đi tiểu ra máu ở phụ nữ bằng phương pháp dân gian này lại hơi mất thời gian cũng như chỉ phù hợp với những bệnh nhân mới bị. Với những tình trạng nặng hơn bệnh nhân nên tới ngay những cơ sở y tế chuyên khoa gần nhất để thăm khám và điều trị kịp thời.

    2. Sử dụng  phương pháp nội khoa

    Sử dụng thuốc Tây khi điều trị tiểu ra máu cũng là phương pháp được nhiều người lựa chọn khi vẫn đang ở giai đoạn nhẹ. Tùy vào bệnh lý của người bệnh mà các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc sao cho phù hợp. Tuy nhiên thuốc Tây lại có nhược điểm là có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn nên người bệnh không được tùy tiện mua và sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

    3. Can thiệp vật lý trị liệu

    Với những trường hợp bệnh đã chuyển nặng và gặp những biến chứng không sử dụng được phương pháp nội khoa được thì cần sử dụng phương pháp can thiệp vật lý trị liệu để nhanh chóng kiểm soát tình trạng bệnh. Hiện nay Phòng khám đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng - 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội đang sử dụng các phương pháp và kỹ thuật hiện đại làm cách chữa đi tiểu ra máu ở phụ nữ nhanh chóng, dễ dàng hơn bao giờ hết:

    • Phương pháp CRS II là phương pháp hoạt động theo nguyên lý sản sinh những tầng sóng đa chiều nhằm tiêu diệt những vi khuẩn gây bệnh. Phương pháp này thâm nhập trực tiếp vào từng ổ viêm, cùng với đó sẽ đào thải các dịch viêm, vi khuẩn ra ngoài.
    • Kết hợp dùng thuốc đông - tây y hỗ trợ hệ miễn dịch giúp tăng khả năng chống lại với vi khuẩn, tránh việc tái nhiễm lại bệnh.

    Xem thêm : [ Review ] 15+ cách chữa tiểu ra máu tại nhà hiệu đơn giản dễ làm hiệu quả

    Phòng khám đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng chính là địa điểm uy tín và tin cậy. Hiện nay đang là cơ ở y tế chuyên khoa trong lĩnh vực điều trị những bệnh liên quan đến đường tiết niệu trong đó có bệnh đi tiểu ra máu.

    Là cơ sở y tế được cấp giấy phép của Bộ Y tế với đội ngũ bác sĩ đều là những vị giáo sư, tiến sĩ với hơn 30 năm làm việc tại những bệnh viện lớn trong cả nước. Cùng với đội ngũ có chuyên môn cao, phòng khám còn trang bị đầy đủ các thiết bị y tế hiện đại nhập khẩu từ Anh, Đức,... Cơ sở hạ tầng khang trang với hệ thống phòng xét nghiệm, phẫu thuật,... cực sạch sẽ, tiện lợi.

    Phòng khám mở cửa từ 8h00 đến 20h00 cả những ngày lễ và dễ dàng đặt lịch thăm khám nên bạn không cần tốn thời gian và công sức chờ đợi.

    Bài viết hy vọng sẽ giải đáp được vấn đề cách chữa đi tiểu ra máu ở phụ nữ giúp chị em tìm ra phương pháp phù hợp nếu vẫn có những thắc mắc cần giải đáp của chuyên gia bạn hãy gọi tới số hotline 0243.9656.999 để được tư vấn và đặt lịch thăm khám nhanh chóng.

    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại
    Giao Thị Kim Vân

    Chuyên khoa I Sản Phụ Khoa

    Tốt nghiệp đại học Y Hà Nội

    Có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa

    Sở Trường chuyên môn

    -         Thực hiện khám, tư vấn vàđiều trị các bệnh lý phụ khoa

    -         Tư vấn và điều trị rốiloạn kinh nguyệt

    -         Thực hiện thủ thuật về kếhoạch hóa gia đình

    -         Tư vấn và điều trị cácbệnh xã hội ở nữ giới

    -         Tư vấn điều trị vô sinh –hiếm muộn ở nữ giới.

    Bài viết liên quan

    Nhận tư vấn miễn phí

    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút

    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa

    Khuyến Mại
DMCA.com Protection Status