[ Lý Giải Nguyên Nhân ] Vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa là do đâu ?

Mục lục chính [Ẩn]

    Vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa là một hiện tượng không hề hiếm gặp ở nhiều chị em phụ nữ. Tùy vào từng nguyên nhân mà mức độ nguy hiểm của tình trạng này sẽ khác nhau. Muốn biết vì sao “cô bé” có mùi hôi mà không thấy ngứa, hãy cùng theo dõi những chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa trong bài viết sau đây.

    Vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa là như thế nào?

    Vùng kín chị em phụ nữ là bộ phận quan trọng và rất nhạy cảm. Khi đến tuổi dậy thì ở vùng kín chị em sẽ thấy có sự tiết dịch, đây là dấu hiệu bình thường của cơ thể. Thường vùng kín chị em sẽ không có mùi tuy nhiên, vì một lý do bất ổn nào đó sẽ khiến vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa hoặc ngứa rát.

    Vùng kín có mùi khắm hoặc có mùi hôi thường kèm theo các triệu chứng, thay đổi về màu sắc như: khí hư có màu trắng đục, hồng, vàng xanh, lẫn máu hoặc khí hư có tính chất khác biệt như: đặc quánh, sủi bọt, loãng, đặc quánh… Đây đều là những triệu chứng bất thường cần thăm khám càng sớm càng tốt.

    Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng vùng kín có mùi hôi: vệ sinh vùng kín không đúng cách, tự ý thụt rửa vùng kín, quan hệ tình dục không an toàn, sử dụng dung dịch vệ sinh có chất tẩy rửa mạnh hoặc do các bệnh phụ khoa gây nên.

    Chị em có thể gặp phải tình trạng khí hư có mùi khắm nhưng không mùi trong 1 số trường hợp như:

    • Vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa: Có thể do sự lắng đọng của nước tiểu, vệ sinh kém, mặc quần lót quá chật, mồ hôi tiết ra quá nhiều, dị ứng với bao cao su, bệnh lý.
    • Khí hư có mùi khắm sau kỳ kinh nguyệt: Có thể bạn đã bị nhiễm nấm Chlamydia, Trichomonas, thay đổi nội tiết tố, vùng kín bị vi khuẩn tấn công…
    • Khí hư mùi khắm sau sinh hoặc khi mang thai: Do mất cân bằng nội tiết tố, khí hư có màu trắng và có mùi hôi. Bạn cần lưu ý nếu thấy hiện tượng vùng kín ngứa ngáy, đau rát cần thăm khám bác sĩ ngay.

    Một số nguyên nhân khách quan khiến vùng kín có mùi hôi nhưng không ngứa

    Tình trạng vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa, theo các chuyên gia sản phụ khoa, thường xuất hiện do nhiều yếu tố khác nhau trong đời sống hàng ngày của chị em phụ nữ, cụ thể như sau:

    1. Vệ sinh cá nhân sai cách

    Lười vệ sinh vùng kín hoặc thực hiện không đúng cách sẽ khiến cho nước tiểu và dịch nhầy sót lại tại âm hộ, âm đạo. Môi trường ẩm ướt này sẽ tạo cơ hội cho hại khuẩn gây mùi hôi phát triển mạnh mẽ.

    2. Mặc quần chật, bó sát

    Nếu chị em mặc đồ lót quá chật sẽ làm tăng ma sát, mồ hôi tiết ra bị ứ đọng lại, khiến cho “cô bé” có mùi hôi khó chịu nhưng không ngứa. Thậm chí, thói quen này còn có thể dẫn tới viêm nang lông vùng kín.

    3. Do dị ứng

    Các loại bao cao su, dung dịch vệ sinh chứa thành phần hóa học đều có thể khiến âm đạo bị kích ứng, từ đó vi khuẩn dễ dàng xâm nhập, gây viêm nhiễm và làm cho vùng kín có mùi hôi khó chịu.

    4. Do thói quen ăn uống

    Việc ăn uống hàng ngày cũng có ảnh hưởng tới mùi cơ thể và vùng kín của nữ giới. Nếu chị em tiêu thụ nhiều gia vị có hương vị nồng, hăng như tỏi, hành, măng,…, đồ chế biến sẵn với nhiều dầu mỡ hoặc các thức uống chứa cồn, chúng đều có thể khiến vùng kín có mùi hôi khắm.

    Vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa có phải là dấu hiệu bệnh lý ?

    Với các nguyên nhân khiến vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa kể trên, bạn có thể hoàn toàn cải thiện được bằng cách điều chỉnh thói quen sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên, tình trạng “cô bé” không ngứa nhưng còn có khả năng là biểu hiện cho thấy chị em phụ nữ đang mắc phải một trong những bệnh lý phụ khoa đáng lo ngại dưới đây:

    1. Viêm âm đạo

    Khi nữ giới nhận thấy mùi hôi khắm ở vùng kín nhưng không kèm theo cảm giác ngứa ngáy, đây có thể là biểu hiện đầu tiên của bệnh viêm âm đạo.

    Nhiều người lầm tưởng rằng vùng kín bị hôi chỉ là hiện tượng sinh lý thông thường nên chủ quan không đi khám. Điều này khiến cho bệnh chuyển biến nghiêm trọng hơn với các dấu hiệu như khí hư màu lạ, có thể vón cục, âm đạo ngày càng ngứa ngáy và đau rát, nhất là khi quan hệ tình dục.

    Bệnh viêm âm đạo càng chần chừ không chữa trị sớm thì càng gây ra nhiều biến chứng khôn lường như viêm nhiễm lan rộng ra toàn bộ cơ quan vùng chậu, dẫn đến hình thành bệnh lạc nội mạc tử cung, từ đó nữ giới khó mang thai.

    2. Viêm cổ tử cung

    Bệnh viêm nhiễm cổ tử cung thường xảy ra là do nấm, ký sinh trùng hoặc tạp khuẩn. Bên cạnh tình trạng vùng kín ra khí hư có mùi khắm nhưng không ngứa, người bệnh còn có thể thấy triệu chứng chảy máu bất thường, tiểu rắt, tiểu buốt, đau rát vùng kín khi quan hệ tình dục,…

    Chị em phụ nữ nếu bị viêm cổ tử cung thì khả năng thụ thai sẽ suy giảm, dễ gây vô sinh hiếm muộn. Ngoài ra, nếu để mặc bệnh này tiến triển quá lâu, các tế bào ác tính có điều kiện thuận lợi để phát triển, dẫn đến biến chứng ung thư cổ tử cung.

    3. Bệnh lậu

    Được coi là một trong những căn bệnh xã hội cực nguy hiểm do vi khuẩn lậu cầu gonorrhoeae gây ra, bệnh lậu có thể dễ dàng lây lan và tàn phá sức khỏe của người bệnh. Bệnh lậu có con đường lây nhiễm chủ yếu là thông qua quan hệ tình dục không an toàn, gây ra những cơn đau đớn đột ngột tại vùng bụng dưới và bộ phận sinh dục, khí hư có mùi hôi, màu sắc lạ thường.

    Khi lậu cầu khuẩn xâm nhập vào cơ thể sẽ khiến hệ miễn dịch của người bệnh suy yếu, dẫn tới nhiều bệnh phụ khoa khác xuất hiện và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sinh sản như viêm buồng trứng, viêm cổ tử cung, viêm vòi trứng,…

    4. Viêm vùng chậu

    Tình trạng viêm nhiễm toàn bộ cơ quan vùng chậu như tử cung, buồng trứng, vòi trứng,... là vô cùng nguy hiểm đối với thiên chức làm mẹ của chị em phụ nữ, thậm chí có khả năng dẫn tới mang thai ngoài dạ con và ung thư.

    Không chỉ khiến cho khí hư có mùi hôi khó chịu, người bệnh thường xuyên phải chịu đựng những cơn đau ở vùng kín hoặc bụng dưới, kèm theo hiện tượng tiểu nóng buốt, sốt cao, nôn mửa và suy nhược cơ thể.

    5. Ung thư cổ tử cung

    Đây là nguyên nhân gây hôi vùng kín nguy hiểm nhất bởi ung thư cổ tử cung có thể đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh. Ngoài những triệu chứng bao gồm khí hư có mùi khó chịu và màu sắc bất thường, có lẫn máu, khi bị ung thư cổ tử cung thì âm đạo của người bệnh còn có nguy cơ bị viêm loét.

    Hỗ trợ điều trị hiệu quả tình trạng vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa

    Thực tế, nhiều chị em bị vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa nhưng ngại đi khám vì xấu hổ, sợ chạm mặt người quen nên đã tìm kiếm các mẹo dân gian hoặc tự mua thuốc điều trị tại nhà nhưng không khỏi hoặc bệnh tái phát chỉ sau một thời gian ngắn.

    Theo các chuyên gia, muốn khắc phục tình trạng hôi vùng kín không ngứa, nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của bệnh lý cần được xác định rõ ràng. Bởi, nếu tự ý chữa trị khi chưa biết bản thân mắc bệnh gì, hiệu quả không thấy đâu, ngược lại còn khiến bệnh tình chuyển biến nặng hơn.

    Do đó, việc chọn lựa cơ sở khám chữa bệnh uy tín là rất quan trọng, theo đó chị em không nên bỏ qua Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Hiện tại, một số phương pháp điều trị tình trạng vùng kín mùi hôi không ngứa được phòng khám áp dụng theo đúng nguyên nhân bệnh lý như:

    1. Viêm âm đạo

    Trường hợp người mắc bệnh viêm nhiễm vùng kín, các bác sĩ tại phòng khám sẽ sử dụng công nghệ ánh sáng sinh học nhằm diệt khuẩn, tiêu viêm sưng hiệu quả. Sau đó, phương pháp này còn thúc đẩy các tế bào khỏe mạnh sinh ra để làm liền những thương tổn trong âm đạo, giúp khôi phục chức năng sinh dục nữ.

    2. Viêm cổ tử cung

    Sóng cao tần RFA sử dụng bước sóng cao tần chiếu trực tiếp vào vùng viêm nhiễm tại cổ tử cung, để phá hủy vùng mô bị viêm bằng nhiệt độ vừa phải.

    So với các công nghệ cũ, phương pháp RFA mang lại hiệu quả vượt trội như hạn chế tái phát, không đốt nên ít gây chảy máu, tránh làm ảnh hưởng tới khả năng sinh sản.

    3. Bệnh lậu

    Phòng khám áp dụng phương pháp trị liệu quang dẫn CRS II nhằm hỗ trợ làm giảm khả năng kháng thuốc của lậu cầu khuẩn và tăng cường hiệu quả điều trị. Hệ thống trị liệu này sẽ xác định đặc điểm của khuẩn bệnh, từ hoạt tính, mức độ xâm lấn, tới độ nhạy với thuốc để việc điều trị được diễn ra thuận lợi.

    Nhờ đó, lậu cầu khuẩn sẽ bị tiêu diệt sạch sẽ, đồng thời hệ miễn dịch của cơ thể được nâng cao. Chức năng của các cơ quan sinh dục được hồi phục nhanh chóng, giảm thiểu nguy cơ tái nhiễm bệnh lậu.

    Vừa rồi là nguyên nhân khiến vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa và cách khắc phục mà chị em phụ nữ cần biết để có thể bảo vệ tốt sức khỏe và thiên chức làm mẹ của bản thân. Nếu bạn đọc còn thắc mắc khác về vấn đề này hoặc có nhu cầu đặt lịch hẹn khám trực tiếp, xin vui lòng liên hệ tới hotline 0243.9656.999 để được các chuyên gia hỗ trợ giải đáp ngay.

    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại
    Giao Thị Kim Vân

    Chuyên khoa I Sản Phụ Khoa

    Tốt nghiệp đại học Y Hà Nội

    Có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa

    Sở Trường chuyên môn

    -         Thực hiện khám, tư vấn vàđiều trị các bệnh lý phụ khoa

    -         Tư vấn và điều trị rốiloạn kinh nguyệt

    -         Thực hiện thủ thuật về kếhoạch hóa gia đình

    -         Tư vấn và điều trị cácbệnh xã hội ở nữ giới

    -         Tư vấn điều trị vô sinh –hiếm muộn ở nữ giới.

    Bài viết liên quan

    Nhận tư vấn miễn phí

    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút

    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa

    Khuyến Mại
DMCA.com Protection Status