[ Giải Đáp ] Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì hiệu quả và an toàn hiện nay
Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì là câu hỏi được nhiều bệnh nhân quan tâm. Viêm đường tiết niệu là bệnh nhiễm trùng cực kỳ nguy hiểm, ảnh hưởng cuộc sống, tinh thần, sức khỏe bệnh nhân. Thực tế, cả thuốc kháng sinh và đông y đều hỗ trợ viêm đường tiết niệu hồi phục nhanh. Muốn biết cách sử dụng thuốc an toàn, tham khảo nội dung dưới đây.
Viêm đường tiết niệu dùng thuốc gì nhanh khỏi bệnh?
Trước khi giải đáp viêm đường tiết niệu uống thuốc gì, mọi người cần biết rõ về căn bệnh này. Viêm đường tiết niệu có thể gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới tính với triệu chứng và mức độ bệnh khác nhau.
Nguyên nhân chính của bệnh do vi khuẩn, vi nấm gây ra. Những loài vi sinh vật có hại sẽ xâm nhập bên trong cơ quan sinh dục, tấn công niệu đạo, bàng quang, thận của bệnh nhân và gây viêm nhiễm.
Nguyên tắc điều trị viêm đường tiết niệu quan trọng nhất là ức chế và tiêu diệt vi khuẩn. Thông thường, tùy thuộc tình trạng bệnh, thể trạng từng người, bác sĩ chỉ định loại thuốc phù hợp.
Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ và nam khác nhau, mỗi loại có một tác dụng riêng biệt. Vậy cách sử dụng những loại thuốc này như thế nào, cần lưu ý gì trong quá trình sử dụng?
Viêm đường tiết niệu ở nữ và nam uống thuốc gì – Thuốc tây y
Nếu chưa biết viêm đường tiết niệu uống thuốc gì, bệnh nhân hãy tham khảo thuốc tây y, còn gọi là thuốc kháng sinh. Đây là phương pháp hỗ trợ giảm đau rát khi tiểu. Một số loại thuốc kháng sinh được sử dụng phổ biến:
1. Thuốc Nitrofurantoin
Đây là thuốc kháng sinh đặc hiệu, có tác dụng hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn bên trong niệu đạo, cải thiện tiểu buốt, tiểu nóng, ngăn ngừa bệnh tái phát,...
Cách sử dụng:
- Liều điều trị: 100 – 200mg mỗi lần, 3 – 4 lần/ngày
- Liều ngăn ngừa nguy cơ tái phát: 50 – 100mg mỗi ngày trước khi ngủ
Tác dụng phụ: Nổi mề đay trên da, rối loạn tiêu hóa, đau nhức cơ bắp toàn thân, sốt, tóc yếu, dễ gãy rụng,...
2. Thuốc Ceftriaxone
Ceftriaxone ức chế sự phát triển của vi khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gram âm và dương. Phù hợp với bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu nặng.
Cách sử dụng:
- Người trưởng thành: 1 – 2g mỗi ngày, chia 2 lần tiêm
- Trẻ em: 50 – 75mg/kg, chia 2 lần tiêm mỗi ngày
Tác dụng phụ: Ngứa da, nổi ban đỏ, chóng mặt, nhức mỏi toàn thân, sốt, phù nề,...
3. Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì – Cephalexin
Cephalexin cản trở quá trình tạo vỏ tế bào của vi khuẩn, hỗ trợ điều trị bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, nhiễm trùng da, đường tiểu,...
Cách sử dụng:
- Người lớn: 250 – 500mg/ lần, mỗi lần cách nhau 6 giờ, sử dụng liên tục 7 – 10 ngày
- Trẻ em trên 12 tuổi: 500mg/ lần, mỗi ngày 3 lần
Tác dụng phụ: Phát ban, sưng phồng mặt, môi, họng, đau nhức đầu, sốt, vàng da, cơ thể bầm tím, toàn thân nhức mỏi,...
Khuyến cáo: Thuốc kháng sinh có ưu điểm là giảm nhanh triệu chứng sau vài lần sử dụng. Tuy nhiên, nhược điểm của thuốc rất nhiều. Hầu hết thuốc kháng sinh đều để lại tác dụng phụ không mong muốn. Thêm nữa, thuốc kháng sinh không điều trị tận gốc bệnh. Nhiều trường hợp ngưng dùng thuốc thì triệu chứng quay trở lại nặng hơn. Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối không tự ý tăng – giảm liều lượng thuốc. Lắng nghe đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Trị viêm đường tiết niệu tại nhà bằng thuốc đông y
Đối với câu hỏi bệnh viêm đường tiết niệu uống thuốc gì, ngoài sử dụng thuốc tây y. Bệnh nhân có thể tham khảo những bài thuốc đông y đang được áp dụng phổ biến hiện nay.
1. Đối với chứng tiểu buốt, tiểu rắt
Nguyên liệu: Rễ cỏ tranh, quả địa phu, thân cù mạch, rễ đậu biếc, đan sâm, đỗ trọng, sa nhân, tỳ giải,...
Cách thực hiện:
- Cho tất cả nguyên liệu vào ấm
- Thêm 1200ml nước và đun sôi đến khi còn 300ml
- Uống 1 ngày 1 thang
2. Đối với chứng khó tiểu tiện
Nguyên liệu: Lá diếp cá, rễ cỏ tranh, cam thảo đất, rễ cây hướng dương, tỳ giải, đơn đỏ, hồng hoa,...
Cách thực hiện:
- Tất cả nguyên liệu cho vào ấm đun sôi tầm 30 phút
- Sử dụng 1 thang/lần/ngày, mỗi ngày uống 3 lần
- Sử dụng 5 – 7 ngày
Khuyến cáo: Điều trị viêm đường tiết niệu bằng thuốc đông y mặc dù được nhiều bệnh nhân lựa chọn vì độ lành tính. Tuy nhiên, cho đến nay, phương pháp này không còn phù hợp với những người bận rộn. Bởi không phải ai cũng dành thời gian sắc thuốc uống. Thêm nữa, khi mua thuốc, bệnh nhân nên tìm hiểu kỹ địa chỉ y tế uy tín, chất lượng. Tránh trường hợp mua phải hàng kém chất lượng, thuốc không rõ nguồn gốc dẫn tới tác dụng phụ hại gan, hại thận.
Kinh nghiệm chữa viêm đường tiết niệu bằng thuốc dân gian
Bệnh viêm đường tiết niệu uống thuốc gì? Ngoài bài thuốc tây y, bài thuốc đông y, rất nhiều bệnh nhân còn quan tâm đến cách chữa viêm đường tiết niệu bằng mẹo dân gian. Cụ thể:
- Ăn tỏi sống: Tỏi là chất kháng sinh tự nhiên. Người bệnh có thể ăn vài tép tỏi sống hoặc thêm tỏi vào công thức nấu ăn để tăng hiệu quả trị viêm nhiễm
- Giấm táo: Trộn 1 thìa giấm táo với 2 thìa mật ong, uống 1 lần/ngày
- Râu ngô: Nước trà râu ngô giúp thanh nhiệt, kích tiểu, giảm lắng cặn ở thận
- Rau mùi tây: Uống nước ép rau mùi tây giúp lợi tiểu, tăng sức đề kháng, sạch thận
- Lá chè xanh: Lá chè xanh kháng khuẩn mạnh. Đun lá chè lấy nước uống hoặc rửa vùng kín
Khuyến cáo: Bài thuốc dân gian có ưu điểm là an toàn, nguyên liệu dễ kiếm. Tuy nhiên, cho đến nay, bài thuốc dân gian vẫn chưa được chứng minh khoa học. Tùy thuộc cơ địa bệnh nhân, có trường hợp sử dụng giảm triệu chứng, có trường hợp triệu chứng nặng thêm.
Lưu ý khi chữa viêm đường tiết niệu bằng thuốc
Bên cạnh câu hỏi viêm đường tiết niệu uống thuốc gì nhanh khỏi. Những điều cần lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc cũng là vấn đề nhiều người băn khoăn. Muốn việc dùng thuốc mang lại hiệu quả, bệnh nhân cần lưu ý:
- Tuyệt đối không tự ý thay đổi phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu vì có thể cản trở tác dụng thuốc. Thậm chí tăng cơ hội kháng thuốc của vi khuẩn, khiến bệnh nặng thêm, khó điều trị hơn
- Liều dùng thuốc và mức độ tác dụng còn phụ thuộc thể trạng từng người. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc theo kê đơn của người không phải bác sĩ, dược sĩ
- Nếu xuất hiện triệu chứng bất thường, ngưng dùng thuốc và đi gặp bác sĩ càng sớm càng tốt
Phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu nữ và nam giới
Sau khi đã có lời giải đáp cho vấn đề viêm đường tiết niệu uống thuốc gì nhanh khỏi. Bệnh nhân đã biết viêm đường tiết niệu điều trị bằng thuốc không khỏi triệt để bệnh. Tốt nhất, bệnh nhân hãy đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng.
Nếu đang sinh sống và làm việc ở Hà Nội, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là đơn vị y tế điều trị viêm đường tiết niệu bằng phương pháp đông – tây y kết hợp quang học CRS.
Nguyên lý hoạt động của công nghệ CRS:
- Sử dụng sóng viba và sóng vô tuyến tần số lớn để tác động vị trí viêm nhiễm mà không cần tiếp xúc trực tiếp với cơ thể
- Thông qua tác dụng dẫn nhiệt, tác động chính xác ổ bệnh. Giúp thuốc thẩm thấu sâu, nâng cao hiệu quả diệt khuẩn. Kích hoạt miễn dịch, ngăn chặn tái phát
Ưu điểm của phương pháp:
- Điều trị chính xác: Chẩn đoán chính xác nguyên nhân viêm đường tiết niệu
- Điều trị tận gốc: Tiêu diệt vi khuẩn triệt để, kích hoạt khả năng miễn dịch, hạn chế tái phát
- Điều trị an toàn: Ánh sáng quang dẫn CRS đảm bảo an toàn, mang lại hiệu quả cao
- Thời gian điều trị ngắn: Không làm mất nhiều thời gian của bệnh nhân mà vẫn đảm bảo hiệu quả như mong đợi
- Thuốc đông tây y kết hợp tăng cường sức đề kháng, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, thải độc gan,...
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết viêm đường tiết niệu uống thuốc gì nhanh khỏi. Mỗi loại thuốc có ưu và nhược điểm riêng, người bệnh cần tìm hiểu kỹ trước khi sử dụng. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.