[ GIẢI ĐÁP ] Viêm bao quy đầu ở trẻ em có nguy hiểm không ? Chữa được không ?
Viêm bao quy đầu ở trẻ em không chỉ xảy ra ở nam giới trưởng thành, mà cả bé trai nhỏ tuổi. Viêm bao da quy đầu ở trẻ em có thể điều trị dứt điểm nếu bố mẹ chú ý phát hiện sớm các triệu chứng ban đầu. Nhiều người nghĩ rằng, trẻ em ít tuổi không thể mắc bệnh viêm nhiễm nam khoa. Do vậy, họ khá chủ quan, thiếu kiến thức về bệnh nam khoa. Bài viết dưới đây sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về bệnh viêm bao da quy đầu ở trẻ em từ đó có cách chăm sóc trẻ hiệu quả.
Viêm bao quy đầu ở trẻ em là gì?
Viêm bao quy đầu ở trẻ em là tình trạng bộ phận sinh dục bị viêm nhiễm bị tấn công bởi các vi sinh vật có hại sưng tấy đỏ, đau rát khi đi tiểu, khó chịu.
Bệnh viêm bao da quy đầu là bệnh khá phổ biến hiện nay thường xảy ra ở nam giới trưởng thành gây ảnh hưởng tới sức khỏe của nam giới. Bệnh viêm bao quy đầu dễ lây bệnh hơn khi quan hệ tình dục, việc tiếp xúc dịch tiết, vệ sinh không sạch sẽ khiến nguy cơ mắc bệnh rất cao. Bệnh viêm bao da quy đầu ở trẻ em có thể xảy ra ở bé mới sinh hoặc bế đang tuổi lớn. Bệnh đa phần xuất phát từ thói quen vệ sinh hàng ngày không đảm bảo sạch sẽ hoặc do các bệnh lý. Phụ huynh cần quan sát nếu phát hiện dấu hiệu bất thường thì cần đưa bé tới cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời.
Do vậy, khi chăm sóc trẻ nam cần quan sát để sớm phát hiện những dấu hiệu viêm bao quy đầu. Từ đó mới kịp thời điều trị cho trẻ tránh nguy hại mà bệnh có thể gây ra.
Vì sao trẻ lại bị viêm bao quy đầu?
Sự xuất hiện hiện tượng viêm bao da quy đầu ở trẻ em có nhiều nguyên nhân. Dưới đây, là một số nguyên nhân viêm bao quy đầu ở trẻ em cha mẹ cần chú ý để không xảy ra với trẻ:
- Bộ phận sinh dục của trẻ không được vệ sinh sạch sẽ, đúng cách.
- Sử dụng các sản phẩm chứa hóa chất để vệ sinh cho trẻ gây kích ứng.
- Trẻ tiếp xúc với môi trường ô nhiễm như: tắm ao, hồ ô nhiễm, nghịch bùn.
- Nguồn nước vệ sinh không đảm bảo sạch sẽ nhiều cặn bẩn.
- Trẻ đi tiểu không hết, nước tiểu sót lại đong lại gây viêm nhiễm gây ra hiện tượng dài, hẹp viêm nhiễm niêm mạc phía đầu.
Trên đây là những nguyên nhân gây viêm bao quy đầu ở trẻ em, phụ huynh cần chú ý những nguyên nhân trên để phòng ngừa bệnh cho trẻ.
Những dấu hiệu nhận biết viêm bao quy đầu ở trẻ em
Khi trẻ đi tiểu không hết sẽ luôn tồn động lại một lượng nước tiểu nhỏ với bã nhờn sinh dục, nếu không được vệ sinh sạch sẽ sau khi đi vệ sinh sẽ rất dễ dẫn tới viêm nhiễm bao da quy đầu ở trẻ. Viêm bao quy đầu ở trẻ em thường có những triệu chứng ban đầu như:
- Quan sát kĩ có thể nhận thấy quanh lỗ sáo có lớp bựa bẩn có màu trắng đục.
- Vùng da bao xung quanh quy đầu bị sưng tấy đỏ.
- Tình trạng ngứa xuất hiện làm trẻ hay thò tay vào gãi và sờ gây tình trạng viêm nhiễm chuyển biến nặng hơn.
- Nước tiểu của trẻ có mùi nồng, quan sát kĩ sẽ có màu sắc vàng đục thậm chí lẫn cả máu.
- Có những trường hợp trẻ kèm theo tình trạng sốt cao.
- Bao da quy đầu xuất hiện mủ trắng, trẻ đi tiểu tiện và sau tiểu tiện trẻ thấy đau buốt, trẻ sợ hãi mỗi khi đi tiểu tiện và nhịn tiểu như vậy gây ảnh hưởng tới bàng quang của trẻ.
- Trẻ có dấu hiệu ngứa ngáy, quấy khóc
Viêm bao quy đầu ở trẻ em biểu hiện khá rất rõ ràng, bố mẹ chỉ cần quan sát hàng ngày cũng có thể phát hiện những bất thường của con. Sau đó, bố mẹ đưa trẻ tới cơ sở y tế chuyên khoa nhi để thăm khám cho trẻ và điều trị kịp thời.
Viêm bao quy đầu ở trẻ em có nguy hiểm không?
Triệu chứng điểm hình viêm bao quy đầu ở trẻ em sẽ tấy đỏ, sưng đau, tiểu buốt, trẻ mỗi lần buồn tiểu sẽ rất sợ hãi không muốn đi tiểu. Khi trẻ bị viêm bao quy đầu nếu không được phát hiện sớm điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản của trẻ nhỏ sau này. Dưới đây là những nguy hiểm của bệnh viêm bao da quy đầu có thể xảy ra đối với trẻ:
- Gây nhiễm trùng: Bệnh viêm bao da quy đầu có thể gây nhiễm trùng dương vật của trẻ kèm theo viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm tinh hoàn, viêm ống dẫn tinh, viêm tiết niệu.
- Gây xuất tinh sớm ở trẻ: Khi trẻ viêm bao quy đầu lâu ngày không được phát hiện và điều trị dẫn tới phần quy đầu bị khô gây ra hiện tượng xuất tinh sớm ở trẻ.
- Gây liệt dương: Viêm bao da quy đầu lâu ngày làm dương vật của trẻ bị tổn thương nặng nề gây ra hiện tượng rối loạn cương dương dần dần gây liệt dương hoàn toàn.
- Vô sinh: Các bộ phận như tinh hoàn, ống dẫn tinh, mào tinh hoàn bị viêm sẽ khiến chất lượng tinh trùng bị suy giảm và gây vô sinh.
Viêm bao quy đầu ở trẻ em nếu phụ huynh không phát hiện được sớm và đưa trẻ đi thăm khám điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe sinh sản của trẻ nhỏ về sau.
Cách điều trị viêm bao quy đầu ở trẻ em
Các chuyên gia khuyên các bậc phụ huynh rằng nên đưa trẻ đi thăm khám sớm tại các cơ sở y tế chuyên khoa nhi để được bác sĩ tư vấn, thăm khám và điều trị bệnh dứt điểm viêm bao quy đầu ở trẻ em. Không nên để tình trạng viêm bao quy đầu quá lâu sẽ gây ảnh hưởng tới chức năng sinh lý sinh sản của con.
Sau thăm khám đánh giá mức độ,tình trạng của bệnh sé có chỉ định biện pháp điều trị an toàn và phù hợp đối với trẻ. Một số biện pháp được áp dụng điều trị bệnh viêm bao da quy đầu ở trẻ em như:
- Vệ sinh bao da quy đầu đúng cách: Cha mẹ nên thường xuyên vệ sinh bộ phận sinh dục đúng cách từ trong ra ngoài, lộn phần bao quy đầu ra ngoài để rửa sạch sẽ, sau đó lau khô bộ phân sịch dục cho trẻ. Đối với trẻ lớn tuổi một chút có xấu hổ phụ huynh có thể hướng dẫn dạy trẻ vệ sinh sau đó trẻ sẽ tự rửa vệ sinh hàng ngày.
- Điều trị bằng thuốc: Viêm bao quy đầu ở trẻ em bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc tiêu viêm cho trẻ. Thuốc có nhiều loại khác nhau như: thuốc bôi, thuốc uống, thuốc rửa tùy theo tình trạng mức độ bệnh của trẻ bác sĩ sẽ chỉ định.
- Thực hiện thủ thuật cắt bao quy đầu: Nếu tình trạng viêm bao da quy đầu ở trẻ em do bẩm sinh, dài, hẹp hoặc tình trạng viêm tái lại nhiều lần thì bác sĩ sẽ chỉ định cắt bao da quy đầu để điều trị dứt điểm bệnh và không tái phát lại bệnh. Việc thực hiện cắt bao quy đầu chỉ là một thủ thuật nhỏ đơn giản, thời gian thực hiện nhanh nên các phụ khuynh không cần lo lắng. Nếu thực hiện cắt bao quy đầu cho con thì phụ huynh lựa chọn cho con cơ sở y tế uy tín, thực hiện thủ thuật bới bác sĩ chuyên khoa nhi giỏi để đảm bảo tính an toàn cho trẻ.
Khi lựa chọn các phương pháp điều trị viêm bao đầu ở trẻ thì cần tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ sau đánh giá tình trạng. Do đó, phụ huynh cần lưu ý theo dõi trẻ, phát hiện sớm để chữa trị dứt điểm sớm tránh gây biến chứng nguy hiểm tới chức năng sinh sản của trẻ.
Cách vệ sinh phần bao da quy đầu cho trẻ phòng tránh viêm nhiễm
Vệ sinh hàng ngày bộ phận sinh dục cũng đóng vai trò quan trọng giúp ngăn ngừa viêm bao quy đầu ở trẻ em nhưng vệ sinh cũng cần đúng cách mới có thể phòng ngừa bệnh viêm bao quy đầu ở trẻ.
- Khi phần bao quy đầu chưa được lột: Khi tắm cho trẻ, rửa “cậu nhỏ” như rửa cơ thể hàng ngày sau đó lau khô nhẹ nhàng. Tuyệt đối không dùng lực quá mạnh để tuột bao quy đầu sẽ khiến trẻ bị tổn thương thậm chí có thể chảy máu.
- Khi phần bao quy đầu đã được lộn: Dùng tay nhẹ nhàng lộn phần bao da lên và rửa toàn bộ rồi lấy khăn mềm chấm khô. Sau đó, vuốt xôi ngược lại bao quy đầu trở về vị trí như ban đầu.
Trên đây là những chia sẻ về viêm bao quy đầu ở trẻ em. Nếu các phụ huynh nghi ngờ hoặc con đang có dấu hiệu của bệnh, bạn có thể liên hệ đến số hotline: 0243.9656.999 để được trao đổi với các bác sĩ chuyên khoa tư vấn.