[ Tiểu buốt có mủ uống thuốc gì ? ] Review 10+ loại thuốc phổ biến hiệu quả
Tiểu buốt có mủ uống thuốc gì thì nhanh khỏi chắc hẳn là thắc mắc của đông đảo người bệnh đang gặp phải hiện tượng này. Tiểu buốt chỉ gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày mà còn tiềm ẩn bệnh lý nguy hiểm đến sức khỏe cần thăm khám sớm. Một trong những phương pháp được nhiều người tìm hiểu đó là điều trị bằng thuốc, vậy thuốc chữa tiểu buốt ra mủ nào tốt, sử dụng như thế nào?
Tìm hiểu về hiện tượng tiểu buốt có mủ
Trước khi tìm hiểu tiểu buốt có mủ uống thuốc gì thì bạn nên hiểu rõ về hiện tượng không hiếm gặp này. Tiểu buốt ra mủ là cảm giác nóng rát, đau buốt khi đi tiểu, nước tiểu đục màu có lẫn mủ khiến người bệnh không dám đi tiểu hết bãi.
Tiểu buốt ra mủ có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó điển hình nhất là bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu và bệnh lậu. Đồng thời, một số bệnh lý như viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt, viêm bàng quang, sỏi tiết niệu, sỏi thận…cũng có thể dẫn đến hiện tượng tiểu buốt ra mủ.
Tiểu buốt ra mủ không được điều trị dứt điểm từ sớm có thể bị tái phát nhiều lần, gây phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Nguy hiểm hơn, các bệnh lý viêm nhiễm gây tiểu buốt có mủ có thể đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và khả năng sinh sản. Do đó, người bệnh khi phát hiện triệu chứng cần chủ động đi thăm khám và xác định rõ nguyên nhân, sớm có hướng điều trị phù hợp và kịp thời.
Đi tiểu buốt có mủ uống thuốc gì thì hiệu quả?
Bị tiểu buốt có mủ uống thuốc gì nhanh khỏi? Việc điều trị tiểu buốt bằng thuốc Tây y mang lại hiệu quả nhanh chóng, tuy nhiên người bệnh chỉ nên sử dụng khi đã thăm khám và có chỉ định của bác sĩ về loại thuốc, liều lượng. Tránh tình trạng tự ý mua thuốc, lạm dụng thuốc dẫn đến những hậu quả không mong muốn.
Một số nhóm thuốc chữa tiểu buốt có mủ thường được bác sĩ chỉ định bao gồm:
Tiểu buốt ra mủ uống thuốc gì? - Thuốc kháng sinh
Nhóm thuốc kháng sinh chỉ định trong điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu, kể cả tác nhân là nấm như: Nitrifurantoin, Trimethoprim - sulfamethoxazole, Fosfomycin, Fosfomycin…hoặc thuốc kháng sinh nhóm cycline, Macrolid hay Quinolone.
Việc điều trị bằng kháng sinh như thế nào sẽ phụ thuộc chính vào tình trạng viêm cũng như cơ địa sức khỏe của người bệnh. Nếu tình trạng viêm nhiễm nhẹ, chỉ cần điều trị kháng sinh khoảng 1 tuần, nếu tình trạng viêm nhiễm nặng và tái phát thường xuyên thì thời gian điều trị sẽ kéo dài lên đến 6 tháng hoặc lâu hơn.
Ngoài nguyên nhân tiểu buốt ra mủ do viêm đường tiết niệu, một số bệnh lý khác như sỏi thận, ung thư tuyến tiền liệt,...sẽ điều trị bằng loại kháng sinh chuyên biệt khác.
Thuốc đi tiểu buốt ra mủ - Thuốc giãn cơ trơn
Cơ trơn nằm trong 3 loại cơ cấu tạo hệ cơ nội quan trong cơ thể. Cơ trơn bao quanh các tạng rỗng hoặc ống dẫn như bàng quang, ruột, dạ dày, đường dẫn khí trong phổi…
Tiểu buốt có mủ uống thuốc gì? Nếu đái buốt có mủ kéo dài có thể điều trị bằng thuốc chống co thắt giúp làm giãn cơ trơn như Nospa. Loại thuốc này giúp giảm các cơn đau quặn do sỏi thận, viêm bàng quang hay viêm bể thận. Với trường hợp người bệnh bị suy gan, thận hoặc dị ứng với thành phần thuốc thì không nên sử dụng.
Bị đi tiểu buốt uống thuốc gì? - Thuốc giảm đau
Tiểu buốt ra mủ uống thuốc gì? Ngoài kháng sinh chữa tiểu buốt có mủ, các bác sĩ có thể kê thêm thuốc giảm đau chứa paracetamol giúp khắc phục triệu chứng để người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn.
Bị tiểu buốt uống thuốc gì? - Thuốc ức chế thần kinh
Tiểu buốt có mủ uống thuốc gì? Thuốc chống trầm cảm, thuốc ức chế thần kinh cũng có thể sử dụng điều trị tiểu buốt có mủ do chức năng chế ước của bàng quang bị rối loạn. Thuốc có thành phần Darifenacin, Doluxetin, Oxybutynin, Tolterodine…có công dụng làm giãn cơ trơn bàng quang, hỗ trợ cải thiện tình trạng tiểu buốt rát, đi tiểu nhiều lần, tiểu ra mủ…
Một số nhóm chữa tiểu buốt có mủ khác
Tiểu buốt có mủ uống thuốc gì? Một số loại thuốc khác được chỉ định điều trị cho một số nguyên nhân điển hình gây tiểu buốt ra mủ như sau:
- Thuốc ức chế alpha 1 - adrenergic: Giúp làm giãn cơ trơn tiền liệt tuyến, giãn cơ thành mạch - cổ bàng quang; cải thiện tình trạng nghẽn hẹp niệu đạo. Từ đó giúp người bệnh đi tiểu dễ dàng hơn, giảm tình trạng tiểu buốt ra mủ hiệu quả.
- Thuốc chẹn 5 - alpha reductase: Giúp cân bằng nội tiết tố làm kìm hãm tuyến tiền liệt phát triển, cải thiện chứng tiểu buốt rõ rệt.
Khuyến cáo: Những loại thuốc chữa tiểu buốt có mủ kể trên chỉ mang tính tham khảo, đồng thời chỉ có công dụng ức chế tạm thời. Người bệnh tuyệt đối không tự ý mua thuốc để chữa trị tại nhà, tốt nhất nên nhanh chóng đi thăm khám chuyên khoa, chẩn đoán đúng nguyên nhân và điều trị đúng bệnh theo chỉ định bác sĩ.
Cách chữa tiểu buốt ra mủ hiệu quả dứt điểm
Hiện nay, các bác sĩ Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng đang là địa chỉ chữa tiểu buốt ra mủ uy tín hàng đầu, được đông đảo bệnh nhân tin tưởng và lựa chọn đến thăm khám. Sau khi xác định rõ nguyên nhân dẫn đến tiểu buốt ra máu, tùy từng trường hợp cụ thể mà các bác sĩ sẽ chỉ định tiểu buốt có mủ uống thuốc gì, hướng điều trị hiệu quả như thế nào:
- Điều trị thuốc Tây y chuyên khoa kết hợp thuốc Đông y.
- Tiến hành điều trị với phương pháp trị liệu quang dẫn CRS II với các trường hợp viêm đường tiết niệu, viêm niệu đạo…
- Hệ thống trị liệu CRS II sản sinh nguồn sóng đa chiều với chùm tia tập trung có khả năng tác động đến những tổ chức viêm sâu, tiêu diệt triệt để tế bào viêm nhiễm.
- Sóng quang dẫn làm protein trong tế bào viêm bị biến tính, bị mất khả năng gây bệnh từ đó cải thiện nhanh chóng các triệu chứng bệnh.
- Kỹ thuật điện trường cao tần mang tác động kép, vừa tiêu diệt vi khuẩn vừa có khả năng đào thải dịch viêm bị tích tụ ra ngoài, ngăn chặn bệnh tái phát hiệu quả.
- Tùy vào từng khu vực, vị trí viêm khác nhau mà năng lượng bức xạ siêu dẫn sử dụng sẽ khác nhau, đảm bảo hiệu quả điều trị bệnh đạt tới 99%, giảm tối đa nguy cơ tái phát.
- Quá trình điều trị ít xâm lấn giúp bảo toàn các tế bào mô lành tính, không gây đau đớn hay chảy máu, hạn chế nguy cơ biến chứng.
Xem thêm : [ Review ] 10+ mẹo chữa đi tiểu buốt đơn giản hiệu quả tại nhà
Cách chữa tiểu buốt có mủ tại nhà hiệu quả
Ngoài việc điều trị theo chỉ định, tiểu buốt có mủ uống thuốc gì, điều trị ra sao thì người bệnh cũng cần chú ý một số vấn đề dưới đây để đạt được hiệu quả chữa bệnh tốt nhất, phòng ngừa tái phát hiệu quả:
- Xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh, ăn nhiều hoa quả trái cây, rau xanh, nói không với chất kích thích như rượu bia, cafe, thuốc lá…
- Đảm bảo uống đủ lượng nước cần thiết hàng ngày (tối thiểu 1,5 lít nước/ ngày).
- Chú ý vệ sinh vùng sinh dục sạch sẽ, cần đặc biệt chú ý vệ sinh trước và sau khi giao hợp để ngăn ngừa viêm nhiễm.
- Không được nhịn tiểu.
- Quan hệ tình dục lành mạnh, chung thủy và an toàn.
Trên đây, bài viết đã giải đáp chi tiết thắc mắc tiểu buốt có mủ uống thuốc gì. Tuy nhiên, nếu còn vấn đề chưa rõ, người bệnh có thể bấm số hotline 0243.9656.999 hoặc liên hệ chát tư vấn online, các bác sĩ Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng luôn sẵn sàng giải đáp 24/7.