[ GIẢI ĐÁP ] Que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh liệu có thai hay không ?

Mục lục chính [Ẩn]

    Que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh liệu có thai hay không là thắc mắc được rất nhiều chị em gửi tới các bác sĩ của Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng. Hiện tượng này khiến cho nữ giới hoang mang bởi, một trong các dấu hiệu báo thai đầu tiên là mất kinh nguyệt trong suốt cả thai kỳ. Vậy vì sao trường hợp này lại xảy ra, hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé.

    Nguyên nhân que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh

    Dùng que thử thai là cách được nhiều chị em sử dụng để bước đầu xác định có mang thai hay không. Que thử thai là dụng cụ để phát hiện ra hormone thai kỳ HCG trong nước tiểu. Lượng hormone này được tiết ra khi nhau thai bắt đầu hình thành và phát triển, que thử sẽ lên 2 vạch. Do đó nhiều chị em khi thấy có dấu hiệu mang thai, chậm kinh sẽ sử dụng que thử thai. Tuy nhiên, có 1 số trường hợp que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh liệu có thai hay không?

    Thông thường sau khi chậm kinh, thử thai 2 vạch thường sẽ không xuất hiện máu kinh nữa. Nguyên nhân là do sau khi trứng rung, quá trình thụ thai thành công, cơ thể sẽ tiết ra lượng Progesterone làm thay đổi nội mạc tử cung nhằm giúp phôi thai làm tổ, nếu phôi thai không làm tổ hoặc không thụ thai thành công thì sẽ lượng Progesterone giảm và chuẩn bị cho giai đoạn hành kinh mới.

    Vì vậy nếu thử que 2 vạch mà vẫn có kinh là dấu hiệu bất thường, có thể có thai hoặc không. Theo bác sĩ Lê Thị Nhài – chuyên gia sản phụ khoa Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng: Que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh liệu có thai hay không thì câu trả lời là có thể có thai, nhưng cũng có thể đang gặp những bất thường ở cơ quan sinh dục. Cụ thể các nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể kể đến như sau:

    • Thời điểm thử thai quá sớm: Nhiều chị em mong có con thường nôn nóng nên đã thực hiện thử thai quá sớm nên kết quả sai lệch. Thông thường phải mất khoảng 7 đến 12 ngày sau khi quan hệ tình dục trứng mới bám vào thành tử cung và ổn định. Lúc này lượng hormone HCG mới tiết ra và tăng dần, dùng que thử thai mới cho kết quả chính xác.
    • Uống nhiều nước khi thử thai: Khi thử thai nếu uống quá nhiều nước sẽ khiến nước tiểu bị loãng dần, nồng độ HCG sẽ bị giảm nên kết quả sẽ không chính xác. Vì vậy tốt nhất bạn nên thử thai vào buổi sáng khi vừa mới ngủ dậy vì lúc đó lượng HCG cao nhất.
    • Que thử thai không đảm bảo chất lượng: Nguyên nhân thử thai 2 vạch nhưng vẫn không có thai có thể là do chất lượng que thử thai không đảm bảo, hết hạn sử dụng. Vì thế trước khi thử thai bạn nên kiểm tra hạn sử dụng của que để tránh ảnh hưởng đến kết quả.
    • Hàm lượng hormone HCG trong nước tiểu: Trong một số trường hợp sử dụng thuốc hỗ trợ sinh sản, thuốc an thần, thuốc chứa paracetamol; phụ nữ bị béo phì... thường sẽ có chỉ số HCG thấp hoặc cao hơn bình thường.
    • Mắc các bệnh lây qua đường tình dục: Chị em phụ nữ bị mắc các bệnh lây qua đường tình dục hoặc các bệnh viêm nhiễm tình dục, viêm đường tiết niệu... nếu sử dụng que thử thai cũng sẽ có những dấu hiệu bị sai lệch.

    Ngoài những nguyên nhân, yếu tố này tình trạng que thử thai 2 vạch nhưng vẫn có kinh có thể do các yếu tố khác. Tốt nhất khi thấy dấu hiệu này bạn nên tư vấn các bác sĩ, chuyên gia sản phụ khoa uy tín.

    Làm sao để phân biệt đâu là máu kinh, đâu là máu báo thai ?

    Để trả lời cho que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh liệu có thai hay không, sở dĩ các chị em thường đặt ra câu hỏi này là do nhầm lẫn giữa hiện tượng ra máu báo thai và kinh nguyệt. Theo như nhiều người đã biết, mất kinh là dấu hiệu đầu tiên báo hiệu cho bạn dễ dàng nhận biết tin vui đã đến.

    Cụ thể là trong giai đoạn tinh trùng đã được thụ tinh thành công tại tử cung, lúc này tử cung sẽ bắt đầu phát ra tín hiệu để cơ thể gián đoạn sự sản sinh nội tiết tố estrogen, buồng trứng tạm dừng hoạt động. Vì vậy, quá trình rụng trứng phóng noãn, trứng phân huỷ và thoát ra ngoài cùng máu sẽ không diễn ra, vì vậy mà chị em mang thai không thấy chu kỳ kinh nguyệt xuất hiện nữa.

    Sau khi thụ thai và trứng trở thành hợp tử khoảng 2-3 ngày, máu báo thai sẽ xuất hiện với lượng tiết ra rất ít, nếu không để ý kỹ có thể tình trạng này sẽ bị lầm tưởng là máu kinh. Vì vậy, để phân biệt rõ đâu là máu kinh nguyệt và đâu là máu báo thai, chị em có thể tự quan sát thông qua những đặc điểm sau:

    • Máu kinh nguyệt thường có màu đỏ sẫm, chảy ra khỏi âm đạo kèm theo dịch nhầy và một số mô vụn của niêm mạc tử cung.
    • Lượng máu bị hao hụt vào mỗi chu kỳ kinh nguyệt khá nhiều, có thể lên tới 60-80ml.
    • Đôi khi, chị em có thể thấy những cục máu đông lớn xuất hiện và kỳ hành kinh cứ vậy tiếp diễn khoảng 3-7 ngày mới chấm dứt.
    • Chu kỳ kinh nguyệt còn đi kèm với các biểu hiện như đau bụng dưới, căng tức ngực, uể oải, đau lưng,…
    • Đối với máu báo thai, hiện tượng này chỉ là một vài giọt máu nhỏ dính trên quần lót hoặc giấy vệ sinh, có màu nâu nhạt, hồng hoặc đỏ và không có mùi.
    • Ra huyết báo thai không có kèm theo dịch nhầy, máu không vón cục và không đi kèm với các biểu hiện khác như đau bụng dưới tiền kinh nguyệt.

    Chia sẻ từ chuyên gia: Que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh liệu có thai hay không?

    Đối với vấn đề que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh liệu có thai hay không, các chuyên gia cho biết, que thử thai mang tới độ chính xác rất cao. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, mặc dù kết quả hiện rõ 2 vạch nhưng sau đó chị em vẫn thấy máu hành kinh xuất hiện như bình thường.

    Điều đó khiến cho nữ giới vô cùng lo lắng, nhất là khi đang mong có thai. Vậy đâu là nguyên nhân lý giải về tình trạng này, dưới đây là một số yếu tố nguy cơ mà chị em có thể tham khảo:

    1. Thử thai không đúng lúc

    Khi vừa mới đậu thai, túi ối vẫn chưa chiếm hết không gian của tử cung. Do đó, tình trạng bong tróc niêm mạc lòng tử cung vẫn xảy ra, nhất là nếu thời điểm thụ thai thành công trùng với thời điểm kỳ hành kinh diễn ra. Điều này dẫn đến hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện bình thường sau khi test que thử thai ra 2 vạch.

    Tuy nhiên, tình trạng này cũng chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và sẽ không xuất hiện nữa khi túi ối và bào thai lớn hơn. Trong giai đoạn này, nếu các triệu chứng hành kinh tăng nặng thì chị em nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám sớm.

    2. Sảy thai

    Thai nhi bị sảy tự nhiên cũng có khả năng là nguyên nhân khiến que thử thai lên 2 vạch nhưng vẫn ra máu kinh. Tình trạng này có thể được lý giải như sau, tại thời điểm dùng que thử thai thấy 2 vạch là chị em đã dính bầu, tuy nhiên lại sảy thai ngay sau đó nên chu kỳ kinh nguyệt vẫn diễn ra như cũ.

    Biểu hiện để nữ giới nhận biết mình bị sảy thai thường là âm đạo xuất huyết như kỳ hành kinh, nhưng có thể đi kèm với cảm giác đau bụng quằn quại bất thường.

    3. Mang thai ngoài tử cung

    Chửa ngoài dạ con là trường hợp trứng sau khi được thụ tinh bám vào nơi khác để làm tổ thay vì vào trong buồng tử cung, phổ biến nhất là thai nằm trong vòi trứng. Tình trạng này vô cùng nguy hiểm, có thể gây chảy máu ồ ạt bên trong ổ bụng, thậm chí đe dọa lấy đi tính mạng của thai phụ nếu không được can thiệp cấp cứu kịp thời.

    4. Thử thai sai cách

    Đối với que thử thai, mỗi sản phẩm có thể có cách dùng khác nhau, nếu thực hiện không đúng theo hướng dẫn sẽ dẫn đến kết quả sai. Một số lỗi các chị em thường mắc phải khi dùng que thử thai có thể kể đến như không lấy đủ lượng nước tiểu trên que thử thai, không chờ đủ thời gian mới xem kết quả…

    5. Que thử kém chất lượng

    Việc mua phải que test không rõ nguồn gốc xuất xứ, chất lượng không đảm bảo hoặc hết hạn sử dụng sẽ ảnh hưởng lớn tới sự chính xác của kết quả thử thai. Chính vì vậy, nếu que thử thai hiện 2 vạch nhưng kinh nguyệt vẫn diễn ra, chị em hãy đợi vài ngày sau hẵng thử lại bằng que mới.

    6. Do điều trị bằng thuốc

    Nếu chị em đang trong quá trình điều trị hoặc vừa mới ngừng sử dụng một số loại thuốc có thể khiến cho việc thử thai xuất hiện sai lệch, 2 vạch đều hiện lên nhưng vẫn có kinh. Cụ thể, các sản phẩm có khả năng tác động đến độ chính xác của kết quả que test bao gồm thuốc có thành phần chứa HCG, paracetamol, thuốc an thần, thuốc lợi tiểu,...

    7. Mắc viêm nhiễm phụ khoa

    Một số diện bệnh lý phụ khoa như viêm đường sinh dục hoặc đường tiết niệu, viêm vùng chậu, viêm lộ tuyến cổ tử cung,... cũng có thể khiến que thử thai cho ra kết quả không hề chính xác. Khi đó, que thử có thể hiện 1 vạch nhưng phụ nữ vẫn mang thai, hoặc kết quả 2 vạch nhưng lại không phải có thai.

    Phải làm gì khi thử thai ra 2 vạch mà vẫn có kinh?

    Que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh liệu có thai hay không, câu trả lời của các chuyên gia sản khoa là có khả năng. Ngay khi gặp phải trường hợp này, chị em tốt hơn hết là nên đi thăm khám tại các cơ sở y tế uy tín, bởi đây là một dấu hiệu có thể cho thấy vấn đề nghiêm trọng nào đó đang diễn ra trong cơ thể người phụ nữ.

    Đó là kiến nghị của các bác sĩ đến từ Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) để giúp phái đẹp ngăn chặn các hiện tượng bất thường có nguy cơ xảy ra trong quá trình thụ thai cũng như thai kỳ. Đặc biệt, chị em được khuyến cáo nên đi kiểm tra sức khỏe sinh sản và phụ khoa định kỳ để phòng ngừa những rủi ro không đáng có.

    Bên cạnh đó, nữ giới cần hỏi ý kiến tư vấn của bác sĩ để thiết lập cho mình một chế độ ăn uống cân đối, uống bổ sung viên sắt để tránh bị thiếu máu. Bởi, sự mất cân bằng dinh dưỡng có thể là nguyên do dẫn đến các tình trạng như suy dinh dưỡng, sảy thai, xuất phát điểm của hiện tượng chị em đã mang thai mà vẫn thấy máu kinh.

    Tóm lại, que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh liệu có thai hay không là vấn đề cần đến sự tư vấn của các bác sĩ chuyên gia, để từ đó chị em được đề xuất phương án khắc phục phù hợp. Nếu bạn đọc còn bất cứ thắc mắc nào cần được hỗ trợ giải đáp, xin vui lòng liên hệ tới tổng đài 0243.9656.999.

    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại
    Giao Thị Kim Vân

    Chuyên khoa I Sản Phụ Khoa

    Tốt nghiệp đại học Y Hà Nội

    Có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa

    Sở Trường chuyên môn

    -         Thực hiện khám, tư vấn vàđiều trị các bệnh lý phụ khoa

    -         Tư vấn và điều trị rốiloạn kinh nguyệt

    -         Thực hiện thủ thuật về kếhoạch hóa gia đình

    -         Tư vấn và điều trị cácbệnh xã hội ở nữ giới

    -         Tư vấn điều trị vô sinh –hiếm muộn ở nữ giới.

    Bài viết liên quan

    Nhận tư vấn miễn phí

    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút

    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa

    Khuyến Mại
DMCA.com Protection Status