[ BẬT MÍ ] Phác đồ điều trị bệnh lậu mãn tính hiệu quả và an toàn trong năm 2021

Mục lục chính [Ẩn]

    Phác đồ điều trị bệnh lậu mãn tính thường sẽ có liều nặng hơn, thời gian điều trị kéo dài hơn so với bệnh lậu cấp tính. Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) thì hiện nay trên toàn thế giới có khoảng 62 triệu người mắc bệnh lậu, con số này không ngừng tăng lên. Nguy hiểm hơn, là nhiều người mắc bệnh dấu bệnh nên bệnh lậu đã chuyển sang giai đoạn mãn tính khiến việc điều trị khó khăn hơn rất nhiều.

    Những điều cần biết về bệnh lậu mãn tính

    Bệnh lậu mãn tính là cấp độ nặng của bệnh lậu, do song cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae tấn công và chủ yếu lây nhiễm khi quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh lậu thường gặp nhiều hơn ở những người trẻ tuổi và phổ biến hơn ở khu vực thành thị.

    Bệnh lậu được chia thành 2 cấp độ là bệnh lậu cấp tính và bệnh lậu mãn tính

    • Bệnh lậu cấp tính: Thời gian ủ bệnh từ 2 đến 6 ngày, gây nên những triệu chứng như nóng rát dọc niệu đạo, đi tiểu buốt, tiểu ra mủ, nước tiểu đục, đau vùng xương mu mỗi khi quan hệ tình dục, viêm âm đạo, cổ tử cung.
    • Bệnh lậu mãn tính: Các triệu chứng tiểu ra mủ ít thấy nhưng lại thấy tiểu buốt, tiểu rắt, có chất nhầy như nhựa chuối ở dương vật chảy ra vào buổi sáng sớm. Bệnh lậu mãn tính ở nữ giới còn khiến chị em phụ nữ gặp phải tình trạng khí hư có màu vàng, đau rát vùng kín...

    Bệnh lậu ngoài xuất hiện ở cơ quan sinh dục còn có khả năng xuất hiện ở các bộ phận khác như miệng, họng, hậu môn. Cần chú ý, nếu mẹ bầu mắc bệnh lậu sẽ lây truyền sang cho trẻ sơ sinh và gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

    Bệnh lậu mãn tính nếu không được phát hiện và điều trị đúng phác đồ có thể dẫn đến những biến chứng như chít hẹp niệu đạo, viêm tinh hoàn, viêm cổ tử cung... Bệnh có thể dai dẳng vài tháng đến vài năm ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống và sinh hoạt tình dục.

    Khi bị mắc bệnh lậu bạn có thể tăng nguy cơ mắc các bệnh lây qua đường tình dục khác cao hơn. Trong đó tác nhân gây bệnh như: Chlamydia, trachomatis, trùng roi, Ureaplasma, Mycoplasma... cần được điều trị song song.

    Phác đồ điều trị bệnh lậu mãn tính hiệu quả hiện nay

    Để đưa ra phác đồ điều trị bệnh lậu mãn tính bạn nên đi khám và tư vấn các bác sĩ chuyên khoa hoặc tại những phòng khám, cơ sở chuyên khoa uy tín. Dựa vào những triệu chứng bệnh lậu mãn tính mà người bệnh đang gặp phải các bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định điều trị hiệu quả và phù hợp.

    Một số các xét nghiệm chẩn đoán trước khi tiến hành điều trị mà bạn có thể sẽ phải thực hiện như: xét nghiệm máu, xét nghiệm dịch, xét nghiệm nước tiểu sau đó các bác sĩ sẽ tiến hành nhuộm Gram, nuôi cấy vi khuẩn lậu để làm kháng sinh đồ, xét nghiệm PCR, xét nghiệm phân biệt với giang mai.

    Sau khi thực hiện các xét nghiệm, căn cứ vào tình trạng của người bệnh, mật độ vi khuẩn lậu đang có trong mẫu xét nghiệm bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả và phù hợp nhất.

    1. Phác đồ điều trị lậu bằng thuốc kháng sinh

    Phác đồ điều trị bệnh lậu này được thực hiện và đánh giá mang đến kết quả điều trị khả quan cho người bệnh. Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh Mỹ (CDC) thì ưu tiên hàng đầu vẫn là sử dụng thuốc ceftriaxone ở dạng tiêm và kết hợp với một trong hai kháng sinh dạng uống azithromycin hoặc doxycycline.

    Bạn có thể tham khảo phác đồ điều trị bệnh lậu mãn tính như sau:

    • Thuốc Tetracylin liều 500mg, ngày 4 lần, sử dụng liên tục trong vòng 7 ngày
    • Thuốc Azithromycin 1g, chỉ sử dụng 1 liều duy nhất
    • Thuốc Doxycycline liều 100mg, ngày uống 2 lần, sử dụng liên tục trong vòng 7 ngày
    • Thuốc Erythromycin liều 500mg, mỗi ngày uống 4 lần và sử dụng liên tục trong vòng 7 ngày.
    • Thuốc Clarithromycin 250mg, mỗi ngày 2 lần, sử dụng liên trong vòng 7 ngày.

    2. Phác đồ điều trị bệnh lậu mãn tính kèm biến chứng

    Cần lưu ý với trường hợp mắc bệnh lậu mãn tính kèm theo những biến chứng nguy hiểm thì cần có sự điều chỉnh theo tình trạng bệnh. Tùy triệu chứng lậu ở mỗi bệnh nhân mắc lậu cũng như biến chứng kèm theo mà có sự điều chỉnh phù hợp.

    • Với trường hợp biến chứng ở đường tiết niệu – sinh dục: Ceftriaxone mỗi ngày 1g chia 5 lần và sử dụng trong 1 tuần
    • Với trường hợp bị biến chứng viêm màng não, biến chứng toàn thân: Ceftriaxone mỗi ngày 1g – 2g, tiêm tĩnh mạch trong vòng 10 đến 14 ngày
    • Với trường hợp lậu mắt ở trẻ sơ sinh: Ceftriaxone mỗi ngày 50mg tiêm bắp 1 liều duy nhất, không quá 125mg

    Lưu ý: cần kết hợp điều trị Chlamydia.

    3. Phác đồ điều trị bệnh lậu mãn tính Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu

    Việc điều trị bệnh lậu mãn tính cần liều cao hơn, thời gian điều trị kéo dài hơn. Do đó người bệnh cần sử dụng kháng sinh trong thời gian dài, nếu người bệnh sử dụng kháng sinh quá lâu sẽ dẫn đến những tác dụng phụ không mong muốn.

    Để hạn chế những tác dụng phụ của thuốc kháng sinh cũng như vẫn đảm bảo hiệu quả điều trị bệnh bạn có thể kết hợp và áp dụng thêm thuốc Đông y kết hợp vật lý trị liệu.

    Sử dụng thuốc Đông y trong điều trị bệnh lậu sẽ có tác dụng tăng cường sức đề kháng, đào thải chất độc trong cơ thể, hỗ trợ đẩy lùi bệnh nhanh chóng đồng thời hạn chế tác dụng phụ của thuốc Tây y.

    Sử dụng vật lý trị liệu: Sóng ngắn, sóng cao tần, sóng hồng ngoại... sẽ giúp tăng cường khả năng diệt khuẩn, tăng cường khả năng miễn dịch, giúp kích thích các tế bào mới hồi phục sau khi vi khuẩn lậu tấn công.

    Tuy nhiên, hiện nay phác đồ điều trị bệnh lậu mãn tính bằng thuốc Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu chưa có nhiều địa chỉ khám chữa bệnh áp dụng. Do đó bạn có thể sẽ gặp khó khăn khi tìm địa chỉ chữa bệnh lậu bằng phương pháp này.

    Lưu ý khi áp dụng phác đồ điều trị bệnh lậu mãn tính

    Việc điều trị bệnh lậu mãn tính sẽ mất nhiều thời gian, tiền bạc và ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Chính vì vậy, để đảm bảo an toàn cũng như hiệu quả điều trị bệnh bạn cần chú ý đến những vấn đề sau đây:

    • Cần điều trị bệnh càng sớm càng tốt nhất là khi mới phát hiện ra bệnh
    • Điều trị đúng theo phác đồ mà bác sĩ đưa ra, không tự ý thay đổi phác đồ điều trị bệnh.
    • Khi điều trị bệnh lậu mãn tính cần điều trị cả bạn tình để hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh.
    • Tuân thủ chỉ định của bác sĩ như không quan hệ tình dục, không làm việc nặng, tránh thức khuya và sử dụng các chất kích thích.
    • Điều trị đồng thời Chlamydia
    • Vệ sinh cá nhân sạch sẽ tốt nhất nên dùng riêng đồ dùng cá nhân để tránh nguy cơ lây nhiễm bệnh.
    • Khi thấy các triệu chứng bệnh lậu thuyên giảm bạn không nên dừng thuốc nếu chưa được sự đồng ý của các bác sĩ chuyên khoa.
    • Thực hiện tái khám định kỳ theo đúng hướng dẫn, chỉ định ngay cả khi các triệu chứng bệnh lậu không còn nữa

    Phác đồ điều trị bệnh lậu mãn tính được các bác sĩ, chuyên khoa áp dụng phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, phác đồ này chỉ mang tính tham khảo không thay thế cho phác đồ điều trị của bác sĩ điều trị. Do đó, nếu còn nghi ngờ hoặc có dấu hiệu bệnh lậu mãn tính bạn vẫn nên đi thăm khám và điều trị từ các bác sĩ chuyên khoa. Liên hệ trực tiếp qua số 0243.9656.999 với các bác sĩ để được hỗ trợ.

    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại

    Bài viết liên quan

    No items found.

    Nhận tư vấn miễn phí

    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút

    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa

    Khuyến Mại
DMCA.com Protection Status