[ Review ] 15+ nguyên nhân tiểu buốt ở nữ giới phổ biến nhất 2023

Mục lục chính [Ẩn]

    Nguyên nhân tiểu buốt ở nữ giới có thể nói rất đa dạng bởi triệu chứng này xuất hiện có thể do chị em mắc phải một số bệnh lý. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, tình trạng này có thể mang lại ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe sinh sản và tính mạng của nữ giới. Trong bài viết này, các chuyên gia từ phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng sẽ chia sẻ tới chị em những nguyên nhân gây ra chứng tiểu buốt ở nữ và cách khắc phục nó.

    Tìm hiểu đâu là nguyên nhân tiểu buốt ở nữ ?

    Nguyên nhân tiểu buốt ở nữ giới hầu hết xuất phát từ một số bệnh lý phụ khoa và đường tiết niệu. Lý do nữ giới thường mắc phải chứng tiểu buốt nhiều hơn nam giới là do cấu tạo niệu đạo của chị em ngắn hơn nhiều so với nam giới. Việc này tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại dễ dàng xâm nhập và sinh sôi, dẫn đến các bệnh lý viêm nhiễm kèm theo triệu chứng tiểu buốt. Vậy, tiểu buốt có thể là dấu hiệu cảnh báo nữ giới mắc một số bệnh lý như sau:

    1. Viêm niệu đạo gây tiểu buốt

    Bệnh viêm niệu đạo là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra hiện tượng đau buốt khi đi tiểu ở nữ giới. Hệ tiết niệu kéo dài từ thận đến bàng quang rồi niệu đạo, có nhiệm vụ dẫn nước tiểu ra ngoài cơ thể. Khi niệu đạo bị viêm nhiễm, người bệnh sẽ gặp phải các triệu chứng như tiểu buốt, tiểu nhiều lần, đau hông hoặc lưng, nước tiểu đục hoặc lẫn máu, có mùi hôi, sốt cao,...

    2. Nữ giới đi tiểu buốt có thể do nhiễm bệnh xã hội

    Các bệnh lây truyền qua đường tình dục như lậu, chlamydia, mụn rộp sinh dục,... đều có thể gây tổn thương đường tiết niệu, dẫn đến tiểu buốt.

    3. Đi tiểu buốt ở phụ nữ do viêm âm đạo

    Viêm nhiễm âm đạo xảy ra do sự sinh sôi quá mức của vi khuẩn và nấm men có hại trong môi trường âm đạo. Ngoài đau buốt khi đi tiểu, chị em cũng có thể gặp phải các biểu hiện như: tăng tiết dịch âm đạo bất thường, có mùi hôi; ngứa ngáy do âm đạo bị kích ứng, đau rát khi quan hệ, chảy máu âm đạo giữa các kỳ kinh.

    4. Viêm tuyến Skene

    Đây là tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở tuyến Skene do cơ thể bị nhiễm khuẩn hoặc mắc bệnh xã hội. Ngoài tiểu buốt, viêm tuyến Skene cũng có thể khiến chị em gặp tình trạng tiểu rắt, nước tiểu đục màu, có thể lẫn máu, có mùi khó chịu; đau rát khi quan hệ tình dục, thường xuyên đau bụng dưới, sốt nhẹ.

    5. Sỏi thận dẫn đến đau khi tiểu tiện

    Sỏi thận nếu nằm gần khu vực nước tiểu đi vào bàng quang có thể gây ra chứng tiểu buốt. Ngoài ra, sỏi thận có thể gây tiểu mót, tiểu nhiều lần; nước tiểu đục, có màu hồng hoặc nâu; buồn nôn, nôn mửa, đau lưng hoặc hông, sốt cao, ớn lạnh.

    6. U nang buồng trứng gây tiểu rắt tiểu buốt

    Tình trạng tiểu tiện bất thường như tiểu buốt, tiểu rắt có thể là dấu hiệu cảnh báo nữ giới mắc bệnh u nang buồng trứng. Khối u phát triển trên một hoặc hai bên buồng trứng sẽ gây chèn ép bàng quang, khiến chị em đau tức khi tiểu tiện.

    Chị em nếu bị u nang buồng trứng có thể gặp các biểu hiện khác như xuất huyết âm đạo bất thường, đau vùng chậu và thắt lưng,...

    7. Tiểu buốt do bị viêm bàng quang kẽ

    Tình trạng tiểu buốt xuất hiện có thể do bệnh viêm bàng quang kẽ, một bệnh lý mãn tính gây áp lực ở bàng quang và các triệu chứng khác ở đường tiết niệu như: đau âm hộ hoặc âm đạo khi quan hệ tình dục, tiểu nhiều lần nhưng nhỏ giọt.

    8. Ung thư bàng quang cũng dẫn đến tiểu buốt

    Bệnh lý ác tính này xảy ra khi các tế bào ung thư bắt đầu phát triển trong bàng quang. Triệu chứng ban đầu của bệnh này thường không phải tiểu buốt mà là đi tiểu ra máu. Ngoài ra, khi mắc bệnh ung thư bàng quang, chị em có thể nhận thấy các dấu hiệu như: tăng tần suất tiểu tiện, tiểu tiện khó khăn, dòng nước tiểu yếu; đau thắt lưng, đau nhức xương; chán ăn, sụt cân, mệt mỏi, phù chân,...

    Tiểu buốt ở nữ giới - Làm sao để khắc phục ?

    Sau khi tìm hiểu các nguyên nhân tiểu buốt ở nữ, nếu phát hiện thấy một hoặc nhiều triệu chứng bất thường xuất hiện, chị em cần tới các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị sớm.

    Một trong những địa chỉ y khoa uy tín hàng đầu có thể kể đến là phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (Số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Tại đây, với đội ngũ bác sĩ giỏi và trang thiết bị tiên tiến, người bệnh sẽ được kiểm tra, chẩn đoán và tiến hành điều trị bằng những phương pháp hiện đại, tùy vào từng trường hợp. Cụ thể như sau:

    Phương pháp nội khoa

    Đối với trường hợp đi tiểu buốt do nhiễm khuẩn, thuốc kháng sinh sẽ được chỉ định sử dụng để cải thiện tình trạng này hiệu quả. Nếu người bệnh mắc chứng bàng quang kích thích, bác sĩ sẽ kê đơn một số loại thuốc làm dịu bàng quang.

    Với triệu chứng đau buốt khi đi tiểu do các bệnh nhiễm trùng phức tạp như viêm bàng quang kẽ, bác sĩ cũng cho dùng thuốc theo đường uống. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị bằng thuốc có thể mất một thời gian mới cải thiện được tình trạng tiểu buốt.

    Can thiệp ngoại khoa

    Đối với trường hợp viêm âm đạo gây đái buốt, các bác sĩ tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng áp dụng công nghệ ánh sáng sinh học kết hợp Đông - Tây y với những ưu điểm sau:

    • Cân bằng môi trường âm đạo nhờ vào ánh sáng sinh học kích thích các tế bào miễn dịch phát triển và ức chế sự tăng trưởng của các loại vi khuẩn có hại.
    • Ngăn chặn tình trạng bệnh tái phát sau điều trị.
    • Giảm sưng nề và tấy đỏ sau khi điều trị.
    • Thúc đẩy quá trình lên da non, phục hồi các tổ chức tổn thương, cải thiện tuần hoàn máu cục bộ, hồi phục sức khỏe nhanh.

    Xem thêm : [ Giải Đáp ] Đi tiểu buốt ra máu là bệnh gì có nguy hiểm không ?

    Đối với trường hợp người bệnh bị tiểu buốt do mắc bệnh lậu, viêm nhiễm đường tiết niệu, phương pháp trị liệu quang dẫn CRS II sẽ được áp dụng, với nhiều công dụng nổi bật như:

    Phục hồi tổn thương nhanh chóng

    Sóng quang dẫn được phát ra từ máy trị liệu tác động làm cho protein trong tổ chức viêm biến tính, làm mất đi hoạt tính sinh học dẫn hấp thụ bởi cơ thể, nhờ đó nhanh chóng phục hồi tổ chức bị tổn thương.

    Khử trùng hiệu quả

    Tăng cường sự trong suốt của màng bảo vệ, khử khuẩn kép, nâng cao khả năng diệt khuẩn. Bên cạnh đó, sự kết hợp kỹ thuật điện trường cao tần, vừa tiêu diệt vi khuẩn vừa đẩy các chất cặn bã do vi khuẩn gây bệnh tích tụ ra bên ngoài, từ đó ngăn chặn bệnh tái phát.

    Cân bằng hệ miễn dịch

    Đảm bảo các tế bào mô hoạt động một cách bình thường. Không làm tổn thương chức năng sinh lí của người bệnh trong quá trình điều trị. Tăng cường miễn dịch, thúc đẩy nhanh khả năng phục hồi một cách nhanh chóng và hiệu quả.

    Bảo toàn chức năng

    Khắc phục được nhược điểm làm tổn thương các bộ phận xung quanh của phương pháp điều trị truyền thống, tiến hành tiêu diệt virus gây bệnh và phục hồi các tổ chức xung quanh. Đặc biệt tránh làm ảnh hưởng đến các mô và các dây thần kinh, cấu trúc sinh lý, hạn chế biến chứng sau điều trị.

    Trên đây là những thông tin bạn cần biết về nguyên nhân tiểu buốt ở nữ. Nhìn chung, nếu nhận thấy các dấu hiệu bất thường đi kèm với hiện tượng tiểu buốt, chị em cần tìm đến các cơ sở y tế uy tín để được chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời trước khi tình trạng này diễn biến tồi tệ hơn. Nếu bạn đọc còn bất cứ câu hỏi nào về vấn đề này, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline 0243.9656.999 để được hỗ trợ giải đáp miễn phí.

    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại
    Giao Thị Kim Vân

    Chuyên khoa I Sản Phụ Khoa

    Tốt nghiệp đại học Y Hà Nội

    Có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa

    Sở Trường chuyên môn

    -         Thực hiện khám, tư vấn vàđiều trị các bệnh lý phụ khoa

    -         Tư vấn và điều trị rốiloạn kinh nguyệt

    -         Thực hiện thủ thuật về kếhoạch hóa gia đình

    -         Tư vấn và điều trị cácbệnh xã hội ở nữ giới

    -         Tư vấn điều trị vô sinh –hiếm muộn ở nữ giới.

    Bài viết liên quan

    Nhận tư vấn miễn phí

    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút

    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa

    Khuyến Mại
DMCA.com Protection Status