Bệnh lậu có lây qua đường miệng không [ GIẢI ĐÁP TỪ CHUYÊN GIA ]

Mục lục chính [Ẩn]

    Bệnh lậu có lây qua đường miệng không hay bệnh lậu lây qua đường nào được nhiều người bệnh đặt ra câu hỏi. Mặc dù đã có nhiều thông tin tuyên truyền về cách phòng tránh bệnh lậu thế nhưng hiện nay đây vẫn là căn bệnh có tỉ lệ người mắc cao và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp rõ hơn về thắc mắc này.

    Tìm hiểu chung: Bệnh lậu là như thế nào?

    Bệnh lậu là một trong số những căn bệnh lây qua đường tình dục nguy hiểm do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae tấn công. Hiện nay, tỉ lệ người mắc căn bệnh này khá phổ biến, chủ yếu là do quan hệ tình dục không an toàn. Ngoài ra bệnh lậu cũng có thể lây qua nhiều con đường khác nhau như đường miệng, chính vì thế nhiều người đặt ra câu hỏi bệnh lậu có lây qua đường miệng không?

    Sau khi bị vi khuẩn lậu tấn công, bạn có thể thấy các triệu chứng bên ngoài nhưng cũng có những trường hợp các triệu chứng không rõ ràng. Bạn sẽ thấy có các triệu chứng như: nóng rát khi đi tiểu, có dịch bất thường từ âm đạo, trực tràng – hậu môn, dương vật, tinh hoàn bị sưng đau, vùng kín nổi mẩn đỏ, âm hộ sưng tấy...

    Bệnh lậu nếu không sớm được điều trị có thể chuyển sang giai đoạn mãn tính với nhiều biến chứng như: gây nhiễm trùng máu, nam giới bị viêm tuyến tiền liệt, viêm nhiễm phụ khoa ở nữ giới, nếu bị mắc bệnh lậu ở mắt có thể dẫn đến mù lòa...

    Việc xác định nguồn lây của bệnh lậu còn giúp quá trình chữa trị bệnh được nhanh chóng cũng như hạn chế nguy cơ tái phát và lây nhiễm cho người thân.

    Chuyên gia giải đáp: Bệnh lậu có lây qua đường miệng không ?

    Đặc điểm của vi khuẩn lậu là thích cư trú ở những nơi ẩm ướt, có độ ẩm cao, nhiệt độ cũng cao hơn bình thường. Do đó nó thường ở những vị trí như niêm mạc da, khoang miệng, những nơi có dịch nhầy... Với thắc mắc bệnh lậu có lây qua đường miệng không thì hoàn toàn có thể lây nhiễm qua đường miệng.

    Nguyên nhân khiến vi khuẩn lây nhiễm và tấn công qua đường miệng có thể là do bạn tiếp xúc bằng đường miệng với cơ quan sinh dục của người mắc bệnh lậu. Thông qua nước bọt của người mắc bệnh có thể xâm nhập vào niêm mạc miệng và gây bệnh lậu ở miệng.

    Không những thế nếu bạn có quan hệ đường miệng với người mắc bệnh cũng có nguy cơ mắc bệnh rất cao. Điều này cũng giúp giải đáp cho thắc mắc hôn nhau có mắc bệnh lậu khôngbệnh lậu có lây qua nước bọt không. Để đảm bảo an toàn tốt nhất khi mắc bệnh lậu bạn không nên tiếp xúc với người mắc bệnh lậu bằng đường miệng.

    Đặc biệt, người bệnh cũng cần chú ý không nên dùng chung đồ dùng cá nhân như: bàn chải đánh răng, đũa thìa ăn cơm... cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh lậu.

    Khi mắc bệnh lậu ở miệng bạn sẽ thấy có những triệu chứng như: cảm giác đau họng, rát họng, đau rát vùng amidan, ho nhiều. Tại khoang miệng có xuất hiện các nốt mụn nhỏ, các nốt này dần dần chuyển thành từng mảng trắng gây chảy mủ vàng và có mùi hôi. Một số vùng ở quanh miệng có mụn mủ, gây lở loét và viêm nhiễm.

    Ngoài ra với những trường hợp mắc bệnh nặng sẽ thấy kém theo có dấu hiệu sốt cao, mệt mỏi, sức khỏe sẽ bị suy giảm.

    Ngoài đường miệng, bệnh lậu lây qua đường nào?

    Ngoài lây truyền qua đường miệng như thông tin trên đã giải đáp bệnh lậu có lây qua đường miệng không thì căn bệnh này còn lây qua nhiều con đường khác nhau. Các con đường đường chính lây bệnh lậu có thể kể đến như:

    1. Lây qua đường tình dục

    Quan hệ tình dục không an toàn là con đường phổ biến nhất gây bệnh xã hội trong đó có bệnh lậu. Cấu tạo cơ quan sinh dục luôn ẩm, ấm chính là môi trường lý tưởng giúp vi khuẩn lậu ẩn náu và lây lan. Thường việc lây qua đường tình dục gặp phải ở những người có nhiều bạn tình, quan hệ bằng đường miệng, bằng đường hậu môn không sử dụng bao cao su.

    2. Lây truyền qua vết thương hở

    Nếu không may trên cơ thể bạn đang có vết thương hở nếu bạn quan hệ với bạn tình hoặc những người đồng giới bị mắc lậu thì khả năng vi khuẩn lậu sẽ lây lan và tấn công. Thông qua vết thương hở vi khuẩn lậu sẽ nhanh chóng xâm nhập từ người này sang người khác và gây bệnh.

    3. Lây qua đường máu

    Vi khuẩn lậu thường có thời gian trú ẩn và ủ bệnh khá lâu. Do đó, ở giai đoạn này người bệnh sẽ không có những biểu hiện rõ ràng nên người bệnh không nhận ra. Nếu không chú ý thì có thể truyền máu cho người khác, nguy cơ lây bệnh cũng sẽ cao hơn.

    4. Lây truyền qua vật dụng trung gian

    Nếu bạn đang thắc mắc bệnh lậu lây qua đường miệng không thì cần chú ý và cảnh giác với con đường lây truyền này. Vi khuẩn lậu ở ngoài môi trường bên ngoài, đặc biệt là môi trường ẩm ướt có thể gây bệnh khăn mặt, quần áo, bồn vệ sinh, cốc uống nước, bàn chải đánh răng... Do đó nếu bạn sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bị bệnh lậu thì khả năng mắc bệnh rất cao.

    5. Lây truyền từ mẹ sang con

    Bệnh lậu cũng giống như nhiều căn bệnh lây qua đường tình dục khác, nó có thể lây truyền từ mẹ sang con. Vi khuẩn lậu ở âm đạo chị em phụ nữ có thể lây truyền sang thai như qua nước ối, nhau thai... điều này sẽ làm tăng nguy cơ bị sảy thai, thai nhi bị dị tật, mẹ bầu bị sinh non nhẹ cân thậm chí nhiễm trùng máu và các biến chứng nguy hiểm khác.

    Hạn chế, phòng ngừa bệnh lậu lây qua đường miệng

    Có thể thấy, ngoài đường miệng thì bệnh lậu còn có thể lây truyền qua nhiều con đường khác nhau. Do đó để đảm bảo an toàn bạn nên thiết lập các biện pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả nhất.

    • Để hạn chế bệnh lậu bạn cần quan hệ tình dục chung thủy lành mạnh, bạn không nên quan hệ tình dục với nhiều người nhất là những người mà bạn không hiểu rõ lịch sử tình dục của họ
    • Nên sử dụng bao cao su mỗi khi quan hệ tình dục đặc biệt là khi người đó không phải vợ hoặc chồng của bạn
    • Cần tuân thủ chế độ quan hệ và hôn nhân với 1 vợ - 1 chồng
    • Không nên quan hệ với những người bị nghi ngờ mắc bệnh lậu hoặc nghi nhiễm các bệnh lây qua đường tình dục khác.
    • Vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục để hạn chế nguy cơ bị mắc bệnh lậu
    • Không nên dùng chung đồ dùng cá nhân hoặc các vật dụng của người có yếu tố, nguy cơ mắc bệnh lậu
    • Thực hiện thăm khám và xét nghiệm bệnh lậu định kỳ cho bản thân
    • Nếu mắc bệnh lậu cần thông báo cho bạn tình và những người thân để có biện pháp phòng bệnh.
    • Cần có chế độ dinh dưỡng cân bằng, tăng cường vận động để nâng cao sức đề kháng và chống lại virus gây bệnh

    Nếu trong trường hợp bạn đã bị mắc bệnh lậu qua đường miệng thì cần có 1 kế hoạch thăm khám và điều trị bệnh sớm và kịp thời. Bạn nên tìm đến cơ sở khám và chữa bệnh chuyên khoa để được bác sĩ chẩn đoán và lên phác đồ điều trị bệnh lậu hiệu quả.

    Hiện nay có nhiều phương pháp chữa bệnh lậu khác nhau, một trong những phương pháp hiệu quả là dùng thuốc Đông - Tây y kết hợp với vật lý trị liệu. Phương pháp này giúp tiêu diệt vi khuẩn lậu nhanh chóng, hạn chế nguy cơ tái phát dưới 1%. Ngoài ra, phương pháp chữa bệnh lậu còn giúp rút ngắn thời gian điều trị.

    Phương pháp chữa bệnh lậu này hiện đang được áp dụng hiệu quả tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Phòng khám không chỉ có phương pháp chữa bệnh lậu hiệu quả mà còn có chất lượng dịch vụ vượt trội, đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm. Bạn có thể liên hệ trực tiếp tới phòng khám qua số 0243.9656.999 để được tư vấn và điều trị bệnh hiệu quả đồng thời nhận ưu đãi gói khám bệnh lậu chỉ 325k (giá gốc 780k).

    Trên đây là những giải đáp của bác sĩ chuyên khoa về thắc mắc bệnh lậu có lây qua đường miệng không. Hy vọng qua thông tin giải đáp này bạn sẽ biết được bệnh lậu lây qua đường miệng và nhiều con đường khác nữa. Nếu cần được tư vấn và giải đáp bạn có thể liên hệ qua số điện thoại trên để được bác sĩ hỗ trợ.

    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại
    Bác sĩ CKII Ngô Việt Thành

    Chuyên khoa: Ngoại - Tiết niệu

    Chức vụ

    - Bác sĩ chuyên khoa I Ngoại - Tiết niệu tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng.

    - Phó Khoa Ngoại - Bệnh viện Phổi Trung ương

    Quá trình công tác

    - Sau khi tốt nghiệp Đại Học Y Hà Nội, bác sĩ Thành tham gia vào quân ngũ phục vụ tổ quốc.

    - Từ năm 1987: Bác sĩ Thành về công tác tại khoa ngoại bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định

    - Đến năm 1998: Bác sĩ Thành được tín nhiệm và bổ nhiệm chức phó khoa Ngoại bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định. Trong thời gian này, bác sĩ Thành kiêm nhiệm chức vụ phó chủ nhiệm khoa bộ môn Ngoại tại trường Đại học Y Thái Bình

    - Năm 2002: Bác sĩ Thành được tín nhiệm và nhận vị trí Phó khoa Ngoại tại bệnh viện Phổi Trung Ương

    - Năm 2006: Bác sĩ Ngô Việt Thành là chuyên gia y tế quốc tế và công tác tại Cộng Hòa Angola.

    - Tháng 8 – 2017: bác sĩ Thành về nước và công tác tại phòng khám Nam học Hà Nội

    Sở trường chuyên môn

    - Bác sĩ Ngô Việt Thành đã có hơn 30 năm kinh nghiệm trong việc khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý điển hình như

    - Các bệnh lây truyền qua đường tình dục như: Bệnh lậu, giang mai, sùi mào gà, herpes sinh dục, mụn cóc sinh dục,...

    - Bệnh nam khoa: Xuất tinh sớm, suy giảm chức năng sinh dục, rối loạn cương dương, các bệnh về bao quy đầu, tinh hoàn, các bệnh về tuyến tiền liệt…

    - Chẩn đoán và điều trị vô sinh ở nam giới, có rất nhiều bệnh nhân đã được chữa trị và có thể sinh con một cách tự nhiên.

    - Không chỉ có một nền tảng kiến thức y học sâu sắc, nhiều năm kinh nghiệm trong công tác chẩn đoán và điều trị các bệnh tiết niệu và sinh dục nam, bác sĩ Thành cũng thường xuyên tham gia các hội thảo, các lớp tập huấn, nghiên cứu khoa học, hợp tác và trao đổi kỹ thuật với các chuyên gia y học tại Angola nhằm thăm khám và điều trị hiệu quả, tích cực cho từng trường hợp bệnh nhân.

    - Với kỹ năng chẩn đoán và điều trị bệnh linh hoạt, chính xác bằng con mắt và đôi tay “trong nghề” bác sĩ luôn không ngừng tìm tòi, học hỏi tìm ra những phương pháp chẩn đoán và điều trị khoa học

    Thành tích đạt được

    Trong những năm tháng sống và làm việc tại Cộng hòa Angola, bác sĩ Thành luôn được nhận bằng khen “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” trong việc thăm khám và điều trị, phẫu thuật các bệnh liên quan đến lĩnh vực nam khoa, ngoại – tiết niệu.

    - Năm 1998: bác sĩ Thành bảo vệ thành công đề tài cấp quốc gia: “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa”

    - Năm 2002: bác sĩ Thành bảo vệ thành công đề tài cấp quốc gia “Phẫu thuật nội soi cắt túi mật do sỏi”

    - Năm 2012: bác sĩ Thành bảo vệ thành công đề tài cấp tỉnh: “Sâm Xuân Dược điều trị rối loạn cương dương”.

    Bài viết liên quan

    Nhận tư vấn miễn phí

    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút

    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa

    Khuyến Mại
DMCA.com Protection Status