[ GIẢI ĐÁP ] Bệnh giang mai có chữa được không ? Phương pháp hiện đại 2020

Mục lục chính [Ẩn]

    Bệnh giang mai có chữa được không, chữa bệnh giang mai bằng cách nào? Đây là những câu hỏi, thắc mắc của rất nhiều người mắc bệnh này. Giang mai là căn bệnh nguy hiểm, mỗi năm cả thế giới ước tính có 6,3 triệu người mắc giang mai (số liệu tháng 6/2020) của tổ chức Y tế Thế giới WHO). Đây là căn bệnh có mối đe dọa nguy hiểm tới sức khỏe, để lại những ảnh hưởng to lớn, do đó chữa trị giang mai được đặc biệt quan tâm.

    Bệnh giang mai là như thế nào?

    Giang mai là căn bệnh lây truyền qua đường tình dục có thể xuất hiện ở khắp mọi nơi trên thế giới trong đó có Việt Nam. Đây là căn bệnh nguy hiểm, để lại ảnh hưởng nguy hiểm. Theo số liệu năm 2006 bệnh giang mai là nguyên nhân gây nên 200 nghìn trường hợp thai chết lưu và tử vong sơ sinh. Do đó việc tìm hiểu bệnh giang mai có chữa được không là hết sức quan trọng và cần thiết.

    Bệnh giang mai xuất hiện do xoắn khuẩn Treponema pallidum tấn công. Loại xoắn khuẩn này có hình lò xo gồm 6 đến 14 vòng xoắn, chúng xuất hiện trong máu, dịch âm đạo và lây truyền khi quan hệ không an toàn. Ngoài ra, xoắn khuẩn giang mai còn có thể lây nhiễm khi viêm nhiễm gián tiếp, qua đường máu, lây qua nhau thai, nhiễm trùng qua đường sinh âm đạo.

    Khi mắc bệnh giang mai, diễn tiến bệnh từ 10 đến 30 năm, cũng có những trường hợp sống với bệnh cả đời. Các triệu chứng bệnh có thể rầm rộ nhưng cũng có lúc triệu chứng thầm lặng thậm chí không có triệu chứng khiến người bệnh lầm tưởng đã khỏi bệnh do đó nhiều người chủ quan không chữa trị, bệnh chuyển biến nặng lúc này người bệnh mới lo lắng bệnh giang mai có chữa được không.

    Ở mỗi giai đoạn các triệu chứng bệnh sẽ khác nhau, trong đó bệnh giang mai trải qua 4 giai đoạn chính bao gồm: giai đoạn nguyên phát, giai đoạn thứ phát, giai đoạn âm ỉ, giai đoạn tam phát. Người bệnh có thể thấy có những vết loét nhỏ không đau, các nốt phát ban nổi mẩn vỡ ra thành sẹo. Ngoài ra, người bệnh có thể thấy những dấu hiệu toàn thân như mệt mỏi, đau đầu, nổi hạch...

    Bệnh giang mai nếu không được chữa trị có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm như: rối loạn chức năng cơ thắt, ảnh hưởng đến thị giác, biến chứng xương khớp, ảnh hưởng đến tim mạch, nguy cơ lây lan cho thai nhi.

    Bệnh giang mai có chữa được không?

    Bệnh giang mai có chữa được không với thắc mắc này bác sĩ Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng chia sẻ: bệnh giang mai là căn bệnh nguy hiểm nhưng nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách vẫn có thể chữa trị hiệu quả. Đặc biệt nếu bệnh giang mai được phát hiện khi những tổn thương giang mai chữa phá hủy và an sâu vào bên trong cơ thể.

    Để việc chữa trị bệnh giang mai hiệu quả nhất, sau khoảng 3 đến 90 ngày quan hệ tình dục quan hệ tình dục không an toàn, hoặc nghi ngờ mắc bệnh, tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai bạn nên đi khám các bác sĩ chuyên khoa.

    Ở giai đoạn sớm của bệnh, các triệu chứng giang mai chưa rõ nên người bệnh khó nhận biết. Người bệnh có thể thấy những dấu hiệu như: nổi mụn đỏ, nền cứng không đau, không ngứa, không loét và không chảy mủ... thì nên đến khám các bác sĩ chuyên khoa để được tiến hành thăm khám và làm xét nghiệm chẩn đoán có mắc bệnh giang mai hay không.

    Nếu mắc bệnh ở giai đoạn 1, giai đoạn 2 vẫn là giai đoạn đầu của bệnh vẫn có thể điều trị dứt điểm. Với những trường hợp mắc bệnh giang mai giai đoạn cuối các triệu chứng bệnh rõ ràng hơn nhưng khả năng chữa trị thành công khó khăn hơn, vì lúc này bệnh đã xâm nhập vào bên trong cơ thể.

    Bên cạnh đó bệnh giang mai có chữa được không còn phụ thuộc vào mức độ đáp ứng với thuốc mà bác sĩ đưa ra. Trong quá trình điều trị bệnh giang mai người bệnh có tuân thủ theo sự chỉ định của các bác sĩ hay không. Nếu mức độ đáp ứng thuốc tốt và tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ thì hiệu quả điều trị sẽ tăng cao.

    Phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả

    Để tìm được phương pháp chữa bệnh giang mai hiệu quả cũng như xác định bệnh giang mai có chữa được không, các bác sĩ sẽ khám và chẩn đoán tình trạng bệnh và mức độ bệnh.

    Các phương pháp thăm khám và chẩn đoán bệnh như: soi kính hiển vi trường tối, sàng lọc RPR, tìm kháng thể đặc hiệu. Với trường hợp trẻ sơ sinh có thể sẽ khó khăn vì kháng thể trong máu của mẹ trong cơ thể bé từ 12 đến 18 tháng đầu đời.

    Sau khi xác định mức độ bệnh cũng như tình trạng bệnh các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả và phù hợp nhất.

    Bệnh giang mai ở giai đoạn đầu rất dễ chữa, người bệnh sẽ được các bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh đường uống hoặc đường tiêm penicillin. Đây là loại kháng sinh được sử dụng khá rộng rãi và mang đến nhiều hiệu quả điều trị.

    Trong trường hợp bạn bị dị ứng với các thành phần của thuốc kháng sinh penicillin thì có thể sẽ được chỉ định một số các loại thuốc kháng sinh khác như: azithromycin, ceftriaxone, doxycycline.

    Trường hợp với người bị biến chứng bệnh giang mai thần kinh các bác sĩ sẽ định sử dụng thuốc penicillin đường tiêm tĩnh mạch mỗi ngày.

    Qúa trình điều trị bệnh giang mai rất quan trọng, tác động vào quá trình bệnh giang mai có chữa được không. Do đó để quá trình chữa bệnh được hiệu quả, người bệnh nên tuân thủ theo sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa.

    Bệnh giang mai có thể tái phát không?

    Bệnh giang mai rất nguy hiểm nhưng cũng dễ tái phát nếu người bệnh không chú ý đến việc chữa trị dứt điểm. Ngoài ra cũng có một số trường hợp sau khi chữa khỏi bệnh giang mai quan hệ tình dục không an toàn nên tiếp xúc với xoắn khuẩn lây bệnh.

    Do đó để bệnh giang mai chữa trị tận gốc người bệnh cần thực hiện theo những lưu ý sau:

    • Thực hiện quan hệ tình dục an toàn, chung thủy với 1 bạn tình, nên sử dụng bao cao su mỗi lần quan hệ.
    • Nên chữa bệnh đúng theo phác đồ mà các bác sĩ đưa ra, không tự ý bỏ dở liệu trình điều trị cũng như thay đổi loại thuốc mà các bác sĩ đưa ra.
    • Không nên sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người khác đặc biệt là khăn tắm, bàn chải đánh răng... tránh chất nhày máu, mủ xoắn khuẩn tiếp xúc với người bệnh.
    • Với chị em phụ nữ mang thai cần kiểm tra sức khỏe trước khi mang thai. Tuân thủ theo sự chỉ định nếu mang thai bị mắc bệnh giang mai.
    • Khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm và có biện pháp điều trị sớm và hiệu quả
    • Khi điều trị bệnh giang mai bạn nên thông báo cho bạn tình và điều trị đồng thời cho cả bạn tình để hiệu quả và tránh tái phát.

    Với câu hỏi bệnh giang mai có chữa được không, hy vọng với những giải đáp trên đây người bệnh có thể tìm được lời giải đáp phù hợp. Người bệnh cần lưu ý, việc chữa trị thành công bệnh giang mai còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tốt nhất bạn nên khám và tư vấn các bác sĩ để được chẩn đoán tình trạng bệnh giang mai của mình có chữa được không.

    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại
    Bác sĩ CKII Ngô Việt Thành

    Chuyên khoa: Ngoại - Tiết niệu

    Chức vụ

    - Bác sĩ chuyên khoa I Ngoại - Tiết niệu tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng.

    - Phó Khoa Ngoại - Bệnh viện Phổi Trung ương

    Quá trình công tác

    - Sau khi tốt nghiệp Đại Học Y Hà Nội, bác sĩ Thành tham gia vào quân ngũ phục vụ tổ quốc.

    - Từ năm 1987: Bác sĩ Thành về công tác tại khoa ngoại bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định

    - Đến năm 1998: Bác sĩ Thành được tín nhiệm và bổ nhiệm chức phó khoa Ngoại bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định. Trong thời gian này, bác sĩ Thành kiêm nhiệm chức vụ phó chủ nhiệm khoa bộ môn Ngoại tại trường Đại học Y Thái Bình

    - Năm 2002: Bác sĩ Thành được tín nhiệm và nhận vị trí Phó khoa Ngoại tại bệnh viện Phổi Trung Ương

    - Năm 2006: Bác sĩ Ngô Việt Thành là chuyên gia y tế quốc tế và công tác tại Cộng Hòa Angola.

    - Tháng 8 – 2017: bác sĩ Thành về nước và công tác tại phòng khám Nam học Hà Nội

    Sở trường chuyên môn

    - Bác sĩ Ngô Việt Thành đã có hơn 30 năm kinh nghiệm trong việc khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý điển hình như

    - Các bệnh lây truyền qua đường tình dục như: Bệnh lậu, giang mai, sùi mào gà, herpes sinh dục, mụn cóc sinh dục,...

    - Bệnh nam khoa: Xuất tinh sớm, suy giảm chức năng sinh dục, rối loạn cương dương, các bệnh về bao quy đầu, tinh hoàn, các bệnh về tuyến tiền liệt…

    - Chẩn đoán và điều trị vô sinh ở nam giới, có rất nhiều bệnh nhân đã được chữa trị và có thể sinh con một cách tự nhiên.

    - Không chỉ có một nền tảng kiến thức y học sâu sắc, nhiều năm kinh nghiệm trong công tác chẩn đoán và điều trị các bệnh tiết niệu và sinh dục nam, bác sĩ Thành cũng thường xuyên tham gia các hội thảo, các lớp tập huấn, nghiên cứu khoa học, hợp tác và trao đổi kỹ thuật với các chuyên gia y học tại Angola nhằm thăm khám và điều trị hiệu quả, tích cực cho từng trường hợp bệnh nhân.

    - Với kỹ năng chẩn đoán và điều trị bệnh linh hoạt, chính xác bằng con mắt và đôi tay “trong nghề” bác sĩ luôn không ngừng tìm tòi, học hỏi tìm ra những phương pháp chẩn đoán và điều trị khoa học

    Thành tích đạt được

    Trong những năm tháng sống và làm việc tại Cộng hòa Angola, bác sĩ Thành luôn được nhận bằng khen “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” trong việc thăm khám và điều trị, phẫu thuật các bệnh liên quan đến lĩnh vực nam khoa, ngoại – tiết niệu.

    - Năm 1998: bác sĩ Thành bảo vệ thành công đề tài cấp quốc gia: “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa”

    - Năm 2002: bác sĩ Thành bảo vệ thành công đề tài cấp quốc gia “Phẫu thuật nội soi cắt túi mật do sỏi”

    - Năm 2012: bác sĩ Thành bảo vệ thành công đề tài cấp tỉnh: “Sâm Xuân Dược điều trị rối loạn cương dương”.

    Bài viết liên quan

    Nhận tư vấn miễn phí

    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút

    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa

    Khuyến Mại
DMCA.com Protection Status