[ GIẢI ĐÁP ] Bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh và xét nghiệm như thế nào ?
Bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh và thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu, đây là 2 câu hỏi thường gặp nhất mà người mắc giang mai đặt ra. Việc xác định sớm bệnh giang mai sẽ giúp quá trình điều trị bệnh được hiệu quả và an toàn hơn. Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để biết rõ hơn về thời gian ủ bệnh giang mang và phát bệnh giang mai.
Bệnh giang mai là gì ?
Bệnh giang mai được nhiều người biết tới bởi đây được đánh giá là căn bệnh xã hội nguy hiểm, có tốc độ lây lan nhanh do xoắn khuẩn Treponema pallidum tấn công. Tuy nhiên, mức độ lây lan của loại xoắn khuẩn này khiến thời gian phát bệnh và ủ bệnh ở mỗi người lại khác nhau. Do đó, nhiều người lo lắng bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh?
Khi mắc bệnh giang mai đa số người bệnh đều không có dấu hiệu ngay nên nhiều người bệnh chủ quan. Bệnh giang mai lây truyền mạnh nhất ở thời kỳ ủ bệnh khi các tổn thương da và niêm mạc chứa nhiều xoắn khuẩn.
Bệnh giang mai chủ yếu lây truyền qua những con đường dưới đây:
- Lây qua đường tình dục không an toàn vì niêm mạc của xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào niêm mạc của cơ quan sinh dục khi bị xây xát khi quan hệ tại chỗ. Vi khuẩn giang mau sẽ đi vào đó và gây bệnh lan ra khắp cơ thể
- Lây truyền qua đường máu khi cơ thể có vết thương hở, tiếp xúc với bệnh giang mai
- Lây truyền từ mẹ sang con khi đang trong thời kỳ bào thai, qua đường dây rốn thường là từ tháng thứ 4 trở đi.
Bệnh giang mai nếu không có biện pháp can thiệp và chữa trị sớm sẽ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm: xoắn khuẩn giang mai tấn công vào dây thần kinh gây viêm màng não, ảnh hưởng mạch máu não, làm tổn thương mô và nội tạng, phá hủy hệ xương khớp, gây bại liệt thậm chí tử vong.
Giải đáp: Bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh?
Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó, quan trọng nhất là sức khỏe của người bệnh, nếu có sức khỏe tốt thường thời gian ủ bệnh sẽ kéo dài hơn, nếu sức khỏe kém thời gian ủ bệnh sẽ ngắn hơn.
Không những thế, thời gian ủ bệnh giang mai ủ bệnh trong bao lâu còn phụ thuộc vào tiến triển của bệnh. Theo đó, bệnh giang mai trải qua 4 giai đoạn phát triển, tiến triển của 4 giai đoạn này sẽ khác nhau.
Thông thường, sau khoảng 10 đến 90 ngày bệnh giang mai sẽ phát bệnh. Với những người có sức khỏe yếu thì thời gian phát bệnh sẽ ngắn chỉ khoảng 10 ngày tiếp xúc với xoắn khuẩn thì người bệnh sẽ xuất hiện dấu hiệu đầu tiên.
Với những người có sức khỏe tốt thì thời gian phát bệnh sẽ lâu hơn, có thể lên tới 3 tháng sau khi tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai thì người bệnh mới có dấu hiệu đầu tiên.
Sau khi ủ bệnh, bệnh giang mai sẽ phát bệnh với những dấu hiệu phát ban. Thời gian đầu sẽ phát bạn từ thân, sau đó sẽ lan rộng và bao phủ toàn bộ cơ thể, có thể cả ở tay, chân.
Ở một số trường hợp sau khi tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai nhưng không có triệu chứng hiện diện gọi là giang mai tiềm ẩn. Nếu không sớm được chẩn đoán và điều trị bệnh chuyển sang giai đoạn cuối gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm.
Thời gian ủ bệnh giang mai trong bao lâu ?
Bệnh giang mai chia thành 4 giai đoạn, ở mỗi giai đoạn bệnh giang mai lại có thời gian ủ bệnh khác nhau. Bạn có thể tìm hiểu bệnh giang mai ủ bệnh theo từng giai đoạn trong phần dưới đây:
- Thời gian ủ bệnh giai đoạn đầu: đây là khoảng thời gian ủ bệnh dài của giang mai, từ 10 đến 90 ngày. Sau thời gian này sẽ phát bệnh với những triệu chứng và biểu hiện ra bên ngoài.
- Thời gian ủ bệnh giai đoạn 2: ở giai đoạn này các triệu chứng phát tác nhiều hơn, diễn biến bệnh chuyển sang giai đoạn phức tạp hơn. Thông thường chúng xuất hiện sau khi giai đoạn đầu kết thúc khoảng 4 đến 10 tuần.
- Thời gian ủ bệnh giai đoạn 3: hay còn gọi cách khác là thời gian tiềm ẩn bệnh giang mai kéo dài. Người bệnh sẽ không bước vào giai đoạn cuối ngay mà bệnh giai mai sẽ lặn, biến mất khoảng vài năm thậm chí vài chục năm, sau đó các triệu chứng của giai đoạn cuối mới hình thành.
Trong một số trường hợp người mắc bệnh giang mai bỏ qua giai đoạn đầu tiên mà phát triển rõ ràng hơn ở giai đoạn 2 hoặc giai đoạn 3. Điều này khiến việc phát hiện và điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn.
Xét nghiệm giang mai bao lâu có kết quả?
Để người bệnh không còn phải lo lắng bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh thì xét nghiệm và thăm khám sức khỏe định kỳ là cách mà giúp bạn phát hiện mắc bệnh hiệu quả. Xét nghiệm bệnh giang mai sẽ giúp bác sĩ đánh giá tình trạng xoắn khuẩn giang mai hoạt động trong cơ thể như thế nào.
Hiện nay các phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai gồm có:
Soi kính hiển vi trường tối: Đây là phương pháp giúp chẩn đoán bệnh giang mai thời kỳ đầu. Các bác sĩ sẽ lấy mẫu dịch niệu đạo của nam giới hoặc dịch tiết âm đạo ở nữ giới để soi kính hiển vi trường tối.
- Xét nghiệm giang mai bằng phương pháp RDR: Đây là phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai phù hợp với những trường hợp người mắc bệnh giang mai giai đoạn đầu hoặc bị âm tính giả. Các bác sĩ sẽ lấy máu ở tĩnh mạch để xét nghiệm giúp tìm ra hoạt động của xoắn khuẩn giang mai.
- Xét nghiệm huyết thanh: sử dụng dịch não tủy hoặc kháng thể trong người bệnh để đánh giá tình trạng chống lại xoắn khuẩn giang mai. Nếu có sự hoạt động của kháng thể đó nghĩ là có sự tồn tại của xoắn khuẩn giang mai.
- Xét nghiệm TPHA: gồm 2 hình thức là TPHA định tính và TPHA định lượng bằng cách kiểm tra máu để đánh giá hoạt động của xoắn khuẩn giang mai theo nguyên lý đông kết. Xét nghiệm này chính là câu trả lời cho câu hỏi xét nghiệm máu có phát hiện bệnh giang mai không?
Tùy tình trạng bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh mà các bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định xét nghiệm hiệu quả và phù hợp.
Bệnh giang mai có chữa được không?
Cùng với những lo lắng bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh, nhiều người bệnh còn thắc mắc bệnh giang mai có chữa được không. Mặc dù là căn bệnh xã hội nguy hiểm nhưng nếu được phát hiện và điều trị sớm bệnh giang mai vẫn có thể chữa trị 1 cách hiệu quả.
Để điều trị bệnh giang mai hiệu quả thì phương pháp hiện nay vẫn chủ yếu là dùng thuốc điều trị. Tùy thuộc từng giai đoạn mà các bác sĩ sẽ sử dụng loại thuốc điều trị khác nhau.
Bệnh giang mai ở giai đoạn 1 thường sẽ được chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh đường uống hoặc đường tiêm. Nếu bệnh giang mai ở giai đoạn 2 và giai đoạn 3 thì bạn sẽ cần sử dụng kháng sinh dài hơn. Trong thời gian điều trị bạn sẽ được kết hợp xét nghiệm để chẩn đoán bệnh giang mai.
Trong quá trình điều trị bệnh giang mai bạn nên tuân thủ tuyệt đối theo sự hướng dẫn, chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Bên cạnh đó bạn cũng cần chú ý vệ sinh và chăm sóc sức khỏe vùng kín, quan hệ tình dục an toàn điều này sẽ giúp tránh nguy cơ tái phát và giúp rút ngắn thời gian điều trị giang mai trong bao lâu.
Trên đây là những giải đáp về thắc mắc bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh. Hy vọng qua thông tin này người bệnh đã xác định được thời gian cụ thể phát bệnh của giang mai. Nếu còn cần giải đáp thắc mắc, tư vấn khác liên quan đến bệnh giang mai bạn có thể liên hệ trực tiếp tới số 0243.9656.999 để được hỗ trợ.