Băng huyết sau phá thai có nguy hiểm không và cần làm gì khắc phục ?
Băng huyết sau phá thai là một trong những biến chứng dễ gặp nhất nếu thai phụ thực hiện đình chỉ thai không an toàn. Biến chứng này khiến cơ thể mất đi lượng máu lớn, đe dọa tới tính mạng nữ giới khi không được cấp cứu kịp thời. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ những thông tin về tình trạng bị băng huyết sau khi phá thai để hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Băng huyết sau phá thai là như thế nào?
Băng huyết sau phá thai là tình trạng chảy máu ở tử cung do quá trình phá thai thực hiện không đảm bảo quy định an toàn của ngành y tế. Đây được xem là một trong những biến chứng nguy hiểm chiếm tới 25% nguyên nhân dẫn đến tử vong ở chị em nữ giới sau khi phá thai.
Muốn phát hiện kịp thời biến chứng bị băng huyết sau khi phá thai, chị em cần chú ý tới những biểu hiện sau:
- Âm đạo chảy máu liên tục, không có dấu hiệu thuyên giảm kéo dài tới hơn 7 ngày.
- Lượng máu máu chảy ra ồ ạt, xuất hiện nhiều máu cục, máu đông.
- Vùng bụng dưới đau dữ dội nhiều ngày liên tiếp.
- Cơ thể trở nên mệt mỏi, xanh xao, uể oải.
- Khi siêu âm phát hiện tử cung tăng về kích thước, to ngang, có dấu hiệu mềm nhão. Đồng thời không tìm thấy khối cầu an toàn trên xương vệ so máu bị ứ đọng trong tử cung.
Những dấu hiệu cảnh báo băng huyết sau phá thai này rất dễ tự nhận biết. Chính vì thế, sau khi kết thúc thủ thuật đình chỉ thai, chị em vẫn cần chú ý theo dõi sức khỏe. Nếu cơ thể xuất hiện các dấu hiệu bất thường như đã kể trên thì hãy đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám, kiểm tra và có những chỉ định xử lý phù hợp.
Nguyên nhân dẫn đến băng huyết sau phá thai là do đâu?
Các dấu hiệu băng huyết sau phá thai xảy ra chủ yếu xuất phát từ những nguyên nhân cơ bản như sau:
Tự ý phá thai bằng thuốc tại nhà :
Đình chỉ thai hiện nay thực hiện chính bằng 2 phương pháp là phá thai bằng thuốc và can thiệp ngoại khoa bằng hút thai chân không. Trong đó, sử dụng thuốc phá thai được nhiều chị em hướng đến do sử dụng tiện lợi và có thể thực hiện kín đáo tại nhà.
Tuy nhiên, hành động tự ý mua thuốc phá thai tại nhà lại tiềm ẩn nguy cơ băng huyết sau khi phá thai bằng thuốc vô cùng lớn. Bởi, phá thai bằng thuốc cần đảm bảo yêu cầu về sức khỏe của người mẹ lẫn thai nhi. Khi không đáp ứng được, dễ dẫn đến tình trạng sót nhau, sót thai, nhiễm trùng và nặng nhất là biến chứng băng huyết.
Trường hợp không được cấp cứu kịp thời sẽ đe dọa trực tiếp đến tính mạng của chị em.
Phương pháp đình chỉ không phù hợp :
Trước khi tiến hành bỏ thai, thai phụ cần phải thực hiện siêu âm, kiểm tra sức khỏe và tình trạng thai để bác sĩ đưa ra phương án đình chỉ thai nào phù hợp.
Nếu không đảm bảo những điều kiện cơ bản này, chị em có thể gặp phải tình trạng băng huyết, sót nhau, sót thai. Trường hợp này thường hay xảy ra ở những cơ sở y tế kém chất lượng khi chẩn đoán sai tình trạng sức khỏe thai phụ và bác sĩ thiếu kinh nghiệm chuyên môn.
Tay nghề bác sĩ thực hiện còn non yếu :
Nếu chị em lựa chọn địa chỉ phá thai hoạt động “chui”, bác sĩ tay nghề yếu kém, các bước thăm khám và đình chỉ thai không đúng quy trình dễ gây ra những tổn thương nghiêm trọng tới tử cung. Và hệ quả là thai phụ đối mặt với biến chứng băng huyết cực nguy hiểm.
Trang thiết bị y tế thực hiện không đảm bảo :
Với những nữ giới phải thực hiện phá thai bằng các phương pháp ngoại khoa như hút chân không, nong gắp thai,... thì trang thiết bị y tế ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả. Nếu những thiết bị này không được khử trùng đúng quy định, hoạt động hiệu suất kém hay gặp lỗi kỹ thuật có thể khiến chị em phải đối mặt với biến chứng băng huyết sau nạo hút thai.
Chất lượng tử cung yếu :
Chất lượng tử cung kém thường xảy ra ở những chị em có tiền sử phá thai nhiều lần. Khiến tử cung bị mỏng, dị dạng, tổn thương hoặc bị u xơ tử cung.
Để bảo vệ tử cung khi này, chị em nên thực hiện các biện pháp ngừa thai an toàn. Điều này sẽ phòng tránh nguy cơ mang thai ngoài ý muốn lần tiếp theo gần nhất có thể tác động xấu tới sức khỏe của phái nữ.
Xem thêm : [ Tìm Hiểu ] Phá thai 4 tuần tuổi có tội không và cách nào an toàn nhất hiện nay ?
Thai phụ cần làm gì khi bị băng huyết sau phá thai ?
Theo khuyến cáo từ các bác sĩ chuyên khoa, việc cần làm ngay khi phát hiện dấu hiệu băng huyết sau phá thai là chị em cần đến ngay các cơ sở y tế gần để hỗ trợ cầm máu và được xử lý kịp thời.
Trường hợp ở xa cơ sở y tế, chị em cần tham khảo các bước sơ cứu sau:
- Đặt người bệnh ở nơi thông thoáng, khô ráo, sạch sẽ và tránh tiếng ồn.
- Để bệnh nhân nằm ngửa, cố gắng hạn chế cử động, không kê gối và để chân cao hơn đầu.
- Khi đã nằm cố định thì bắt chéo hai chân vào nhau để hạn chế máu chảy.
- Sau khi đã thực hiện xong biện pháp sơ cứu, hãy đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế ngay lúc đó để được cấp cứu kịp thời.
Nếu thai phụ hiện đang cư trú tại Hà Nội, có thể liên hệ tới Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng (tại địa chỉ 193C1 Bà Triệu - Quận hai Bà Trưng) để được bác sĩ xử lý kịp thời một cách nhanh chóng, an toàn. Đây là trường hợp cấp cứu nên sẽ chị em hoàn toàn yên tâm được ưu tiên thực hiện ngay lập tức.
Trực tiếp thực hiện xử lý là đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao với gần 30 năm kinh nghiệm. Kết hợp cùng với các trang thiết bị máy móc hiện đại đảm bảo quá trình khám chữa diễn ra đúng quy trình, không biến chứng và bảo toàn tuyệt đối cho sức khỏe phái nữ.
Đặc biệt, phòng khám còn sở hữu thiết bị phục hồi tử cung sau phá thai đời mới nhất. Thông qua tác động sóng cao tần hỗ trợ thúc đẩy tiêu viêm, làm lành thương tổn và cân bằng nội tiết tố cho chị em sau khi trải qua thủ thuật đình chỉ thai, hạn chế tối đa biến chứng băng huyết.
Bên cạnh đó, bác sĩ cũng khuyên chị em nên chú tâm chăm sóc sức khỏe sau phá thai để cơ thể hồi phục nhanh chóng và tích cực nhất bằng cách:
- Nằm nghỉ ngơi, hạn chế đi lại và không vận động mạnh ít nhất 1 - 2 tuần kể từ lúc phá thai.
- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ bằng dung dịch vệ sinh có thành phần phù hợp và tuyệt đối không thụt rửa vì có thể gây viêm âm đạo, viêm cổ tử cung lan vào làm tử cung bị tổn thương thêm.
- Thay băng vệ sinh thường xuyên trong những ngày âm đạo ra máu để tránh viêm nhiễm.
- Kiêng quan hệ tình dục ít nhất 1 tháng để cơ thể không bị suy nhược, cơ quan sinh dục không bị tổn thương nặng hơn. Tốt nhất nên dùng bao cao su cũng như các biện pháp tránh thai khác để ngừa thai ít nhất 6 tháng rồi mới có thể mang thai trở lại.
- Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý với đầy đủ dưỡng nhất, nhất là chất sắt, vitamin, protein giúp làm lành vết thương và cải thiện lưu thông tuần hoàn máu tốt nhất. Đồng thời cần tránh đồ uống có cồn, chất kích thích, đồ ăn nhiều dầu mỡ hay gai vị cay nóng vì có thể khiến tình trạng sưng viêm lâu lành hơn.
- Tái khám theo đúng hẹn của bác sĩ để chắc chắn kết quả phá thai thành công và không gặp bất kỳ rủi ro nào.
Trên đây là những vấn đề xoay quanh hiện tượng băng huyết sau phá thai chị em cần biết. Còn băn khoăn nào khác hay phát hiện dấu hiệu bất thường, hãy liên hệ ngay với các chuyên gia sức khỏe của chúng tôi qua hotline 0243 9656 999 để được hỗ trợ kịp thời.