[ Giải Đáp ] Nhiễm nấm Candida đường tiết niệu có nguy hiểm không và cách chữa hiệu quả
Nhiễm nấm Candida đường tiết niệu là bệnh lý ít gặp tuy nhiên bởi điều này mà không ít người bệnh khi mắc vấn đề này đi tìm lời giải đáp. Vậy nhiễm nấm candida đường tiết niệu là như thế nào? Với những biểu hiện, nguyên nhân và phương pháp điều trị như thế nào? Bài viết sau đây các chuyên gia bác sĩ phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng sẽ lý giải rõ ràng cho vấn đề trên.
Nhiễm nấm Candida đường tiết niệu là gì? Tại sao lại nhiễm nấm này?
Nhiễm nấm Candida đường tiết niệu được gây ra bởi chủng nấm men Candida chiếm 95% loại nấm chủ yếu gây bệnh trên cơ thể con người. Nấm Candida thường xuất hiện trên bề mặt da, đường tiêu hóa, vùng miệng và đặc biệt là tại cơ quan sinh dục của nam và nữ giới.
Nhiễm nấm Candida đường tiết niệu được hiểu đơn giản là tình trạng nấm men xâm nhập và gây ra hiện tượng viêm nhiễm ở đường tiết niệu. Tại giai đoạn đầu, nấm sẽ tấn công vào niệu đạo và bàng quang và nếu không được phát hiện và điều trị sớm bệnh sẽ phát triển nặng và lan đến thận.
Ở trạng thái thông thường, nấm Candida có khả năng cân bằng với các vi sinh vật trong cơ thể cũng như không gây ra tác hại nghiêm trọng nào. Tuy nhiên, khi có điều kiện môi trường thuận lợi, loại nấm này sẽ nhanh chóng sinh sôi, phát triển mạnh và gây ra các bệnh lý nguy hiểm.
Đối tượng dễ nhiễm nấm Candida đường tiết niệu là:
- Người có thói quen vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, không đúng cách.
- Quan hệ tình dục không an toàn.
- Người mắc một số bệnh làm suy giảm sức đề kháng như tiểu đường, HIV, AIDS…
- Phụ nữ mới sinh con…
Biểu hiện nhiễm nấm Candida đường tiết niệu như thế nào?
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, biểu hiện nhiễm nấm Candida đường tiết niệu xâm nhập gây ra viêm nhiễm đường tiết niệu gồm có:
- Luôn cảm thấy rất mắc tiểu, nhất vào ban đêm nhưng nước tiểu lại ít.
- Tiểu đau, tiểu khó, tiểu nóng rát, bí tiểu, tiểu rắt, ngắt quãng…
- Nước tiểu đục ở đầu bãi hoặc cuối bãi và có mùi hôi khó chịu, khai, ngấy có thể lẫn máu.
- Quan hệ tình dục thấy đau, đau khi xuất tinh.
- Cơ thể nam giới luôn trong trạng thái mệt mỏi, cảm giác đau bụng, đau dữ dội vùng thắt lưng, sốt cao, buồn nôn…
Khi xuất hiện những biểu hiện trên người bệnh cần nên thăm khám bác sĩ sớm để tìm ra chính xác bệnh lý đang mắc, vì biểu hiện nhiễm nấm Candida rất có thể nhầm lẫn sang các bệnh lý viêm nhiễm khác hoặc còn có thể đi kèm các bệnh lý nguy hiểm khác mà bản thân đang mắc phải.
Nguyên nhân nào dẫn tới nhiễm nấm Candida đường tiết niệu?
Nhiễm nấm Candida đường tiết niệu nếu tìm ra nguyên nhân kết hợp với những biểu hiện đã xuất hiện của bệnh thì việc tìm ra các hỗ trợ điều trị sẽ nhanh chóng, thích hợp hơn kể cả với tình trạng nhiễm nấm âm đạo.
Một số nguyên nhân chính gây nhiễm nấm Candida đường tiết niệu như sau:
- Nam giới mắc bệnh sỏi thận hoặc phì đại tuyến tiền liệt.
- Nhịn tiểu quá lâu khiến bệnh ngày càng trầm trọng hơn.
- Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, sơ sài hoặc sai cách dễ khiến nấm tấn công gây nhiễm nấm đường tiết niệu.
- Niệu đạo nam giới không bình thường: Bị hẹp hoặc chấn thương cũng có thể gây nhiễm nấm.
- Nam giới thường xuyên thủ dâm, quan hệ tình dục thô bạo hoặc dị ứng chất có trong bao cao su…
Xem thêm : [ Giải Đáp ] Nâm Candida sống được bao lâu và chữa như nào hiệu quả
Phương pháp điều trị nhiễm nấm Candida đường tiết niệu hiệu quả
Nhiễm nấm Candida đường tiết niệu là một bệnh lý nguy hiểm với những biến chứng nguy hại ảnh hưởng trực tiếp tới thận và có thể gây vô sinh. Tuy vậy nếu người bệnh phát hiện và kịp thời đi thăm khám điều trị sớm khi bệnh đang ở giai đoạn nhẹ thì có thể điều trị bệnh nhanh chóng triệt để.
Hiện nay điều trị nhiễm nấm Candida đường tiết niệu có thể được bác sĩ chỉ định dùng một số loại thuốc đặt, thuốc uống, thuốc bôi. Tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh, giới tính người bệnh mà liều dùng, cách uống, cách sử dụng và loại thuốc, thời gian uống sẽ khác nhau theo chỉ định của bác sĩ.
Một số loại thuốc trị nhiễm nấm Candida đường tiết niệu có thể tham khảo như sau:
- Thuốc đặt: Clomaz, Canesten, Miko Penotran, Lomexin, Econazole…
- Thuốc uống: Canditral, Diflazon, Flucomedil, Sanuzo…
- Thuốc bôi dạng kem chống nấm như: Imidazole, Miconazole, Clotrimazole…
Ngoài ra điều trị nhiễm nấm Candida đường tiết niệu gây ra viêm nhiễm phụ khoa, nam khoa tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng hiện nay có áp dụng điều trị bằng phương pháp công nghệ ánh sáng sinh học kết hợp thuốc Đông Tây y điều trị triệt để hiệu quả tình trạng bệnh lý này.
Công nghệ ánh sáng sinh học sử dụng thiết bị vật lý trị liệu các tia sóng ánh sáng sinh học đi thẳng trực tiếp vào vùng viêm nhiễm tiêu diệt toàn bộ tổ chức vị khuẩn tại chỗ cũng như phục hồi niêm mạc, tăng tuần hoàn, nâng cao khả năng miễn dịch. Không những vậy còn thúc đẩy quá trình phát triển làm lành tế bào tổn thương nhanh chóng.
Kết hợp với thuốc Đông Tây y nhằm tăng hiệu quả điều trị triệt để bệnh, ngăn ngừa biến chứng, cân bằng nội tiết tố và giúp cho việc hấp thụ thuốc, tiếp nhận điều trị bằng thiết bị máy tốt hơn.
Phương pháp này có những ưu điểm vượt trội như sau:
- Không đau, không chảy máu, không để lại sẹo.
- Không biến chứng, không tái phát bệnh.
- Không ảnh hưởng tới chức năng sinh lý và sinh sản nam giới.
- Hiệu quả ngay sau 1 liệu trình điều trị, thời gian hồi phục nhanh chóng.
Người bệnh có thể hoàn toàn tin tưởng, yên tâm tới thực hiện điều trị nhiễm nấm Candida đường tiết niệu gây ra viêm nhiễm phụ khoa, nam khoa tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng địa chỉ 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội bằng công nghệ an toàn, hiệu quả nêu trên.
Như vậy vấn đề nhiễm nấm Candida đường tiết niệu đã được giải đáp rõ ràng. Nếu còn những thắc mắc khác về vấn đề trên hay có nhu cầu thăm khám, điều trị bạn có thể gọi tới hotline 0243 9656 999 các chuyên gia sẽ giải đáp cụ thể nhất và đặt lịch hẹn sớm nhất cho bạn.