Khí hư dấu hiệu mang thai có chính xác 100% không?

Mục lục chính [Ẩn]

    Khí hư dấu hiệu mang thai có chính xác 100% không? Theo như chia sẻ của những phụ nữ đã từng trải qua thời kỳ sinh nở, thì khí hư chính là một trong những dấu hiệu nhận biết mang thai sớm điển hình. Vậy, nhận biết khí hư sinh lý báo hiệu mang thai và khí hư bất thường do bệnh lý như thế nào? Hãy tham khảo ngay nội dung bài viết dưới đây để biết thêm cho mình nhiều thông tin bổ ích và thú vị nhé.

    Có thể thấy, khí hư là trạng thái sinh lý bình thường sẽ chỉ tiết ra một lượng vừa đủ để giữ ẩm và cân bằng môi trường âm đạo.

    Tuy nhiên, trong một số trường hợp như: những ngày rụng trứng, sắp đến chu kỳ kinh nguyệt, khi mang thai khí hư,...khí hư sẽ tiết ra với số lượng nhiều hơn. Do đó, khí hư báo hiệu có thai là một trong những căn cứ để phái đẹp nhận biết mang thai nếu trước đó có làm “chuyện ấy” không sử dụng biện pháp phòng tránh an toàn.

    Khí hư dấu hiệu mang thai: Cách nhận biết như thế nào?

    Khí hư dấu hiệu mang thai: Cách nhận biết như thế nào? Chuyện có em bé hầu hết đều là mong muốn cháy bỏng của các cặp vợ chồng. Tuy nhiên, khi ở những tuần đầu tiên của thai kỳ, các dấu hiệu để phái đẹp nhận biết mình đã có thai chưa thật sự rõ rệt. Chính vì thế, cách nhận biết thông qua khí hư như thế nào luôn được nhiều chị em phụ nữ quan tâm.

    Khi trứng và tinh trùng gặp nhau, quá trình thụ tinh diễn ra thành công. Vùng kín của nữ giới sẽ xuất hiện một lượng nhỏ dịch âm đạo màu hồng nhạt hoặc nâu đậm để báo hiệu việc trứng đã làm tổ trong tử cung.

    Nhiều chị em phụ nữ khi gặp hiện tượng này có thể nghĩ rằng là dấu hiệu sắp đến ngày “đèn đỏ” nhưng thực chất đây là máu báo thai.

    Ngoài hiện tượng máu báo này, vùng kín của phái yếu sẽ xuất hiện khí hư báo hiệu có thai với các đặc điểm thường gặp sẽ được chúng tôi liệt kê dưới đây.

    1. Khí hư ra nhiều có phải dấu hiệu mang thai?

    Khí hư ra nhiều có phải dấu hiệu mang thai? Câu trả lời là Có. Thật vậy, khí hư ra nhiều chính là một trong số những đặc điểm thông báo phái đẹp đang mang bầu.

    Khí hư tiết ra với số lượng nhiều hơn bình thường khiến chị em phụ nữ nhận thấy vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt. Khí hư ra nhiều hơn do thay đổi nội tiết tố trong cơ thể và để bảo vệ cơ quan sinh sản khi vùng chậu, buồng tử cung, cổ tử cung giãn nở, mềm, dễ tổn thương khi mang thai.

    Xem thêm: [Hết sức cảnh giác] Khí hư làm khô cứng quần lót là bệnh gì?

    2. Nhận biết dấu hiệu khí hư khi mang thai thông qua sự thay đổi màu sắc

    Nhận biết dấu hiệu khí hư khi mang thai thông qua sự thay đổi màu sắc. Thực tế, không nhiều chị em phụ nữ để ý điều này, bởi có rất nhiều nữ giới bị viêm nhiễm phụ khoa, trong thời kỳ không mang thai, khí hư đã có những biến đổi về màu sắc rồi. Tuy nhiên, dấu hiệu nhận biết có thai thông qua màu sắc khí hư vẫn luôn được các bác sĩ sản phụ khoa nêu ra.

    Khí hư khi mang thai có màu trắng trong hoặc hơi ngả vàng. Sự thay đổi màu sắc này có liên quan đến những thay đổi về nội tiết trong cơ thể để thích hợp với việc làm tổ của thai nhi.

    Do vậy, nếu trước đó bạn có quan hệ tình dục không sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn. Nhận thấy khí hư ra nhiều, màu ngả vàng thì có thể đó là dấu hiệu cho biết bạn đã mang thai.

    3. Nhận biết dấu hiệu mang thai qua khí hư loãng và nhầy dính hơn

    Nhận biết dấu hiệu mang thai qua khí hư loãng và nhầy dính hơn. Sự thật là như vậy đó mẹ bầu ạ. Nếu chị em phụ nữ nào đang có những biểu hiện và triệu chứng như thế này ở khí hư, vì hãy vui mừng đi vì mình đã lên chức mẹ.

    Khí hư báo hiệu có thai có dạng loãng và nhầy dính hơn bình thường khiến các chị em cảm nhận thấy vùng kín ẩm ướt. Nội tiết tố cơ thể thay đổi, buồng trứng và lớp nội mạc thử cung thay đổi chức năng hoạt động để thai nhi làm tổ. Đây là nguyên nhân gây ra hiện tượng khí hư khi mang thai này.

    4. Dấu hiệu khí hư khi mới mang thai thường không thay đổi nhiều về mùi

    Dấu hiệu khí hư khi mới mang thai thường không thay đổi nhiều về mùi. Nếu chị em phụ nữ nào thấy có mùi khó chịu, mùi hôi, khắm,...thì đừng nên chủ quan, vì có khi bạn đang mắc bệnh phụ khoa cũng nên.

    Khí hư khi mang thai không có mùi lạ hoặc chỉ có mùi hăng nhẹ đặc trưng, không gây ngứa ngáy tại vùng kín. Vì vậy, nếu bạn nhận thấy khí hư có mùi hơi khác lạ, ra nhiều, ngả vàng, loãng và nhầy dính hơn. Hãy test nhanh bằng que thử, xét nghiệm máu hoặc siêu âm để biết chắc chắn khả năng mang thai nhé.

    Khí hư dấu hiệu mang thai là hiện tượng sinh lý hoàn toàn vô hại, không gây ngứa vùng kín hay bất cứ ảnh hưởng nào đến thai nhi cũng như sức khỏe thai phụ. Ngược lại, dịch tiết âm đạo giúp bảo vệ cơ quan sinh sản trước sự xâm nhập của vi khuẩn và mầm bệnh gây viêm nhiễm.

    Xem thêm: Khí hư vón cục: Cảnh báo bệnh phụ khoa nguy hiểm, phải làm sao?

    Vậy: Dấu hiệu mang thai ra nhiều khí hư chính xác ra sao?

    Dấu hiệu mang thai ra nhiều khí hư chính xác ra sao? Đúng là khi mang thai hiện tượng khí hư cũng sẽ xuất hiện nhiều. Tuy vậy hiện tượng chất nhầy báo hiệu có thai này cũng không có gì khác biệt khi khí hư xuất hiện vào thời kì rụng trứng trước kì kinh nguyệt.

    Tình trạng khí hư ở phụ nữ nhìn chung đều gồm các hiện tượng:

    • Khí hư màu trắng trong, hơi nhớt như lòng trắng trứng gà.
    • Không có mùi.
    • Ra nhiều hoặc ít.

    Tình trạng ra khí hư đều tương tự nhau, do vậy rất khó để xác định ra khí hư nhiều là có thai hay sắp đến kì kinh nguyệt. Cần dựa thêm các yếu tố khác về thay đổi sinh lý cơ thể, trễ kì kinh, chóng mặt, mệt mỏi, buồn nôn, ăn không ngon,...

    Để chính xác nhất, chị em phụ nữ vẫn nên dùng que thử thai để đảm bảo chắc chắn mình có mang thai hay không.

    Phái đẹp nên quan tâm: Những dấu hiệu báo có thai khác ngoài khí hư

    Phái đẹp nên quan tâm: Những dấu hiệu báo có thai khác ngoài khí hư là những dấu hiệu nào? Như vậy, không chỉ khí hư mới có thể dự báo mang thai, mà có rất nhiều phương pháp dân gian ngày xưa cho đến hiện nay vẫn còn áp dụng chính xác và nhanh chóng để nhận biết dấu hiệu có thai.

    1. Dấu hiệu có thai: lông mày dựng

    Lông mày dựng đứng là biểu hiện của người phụ nữ mang thai.

    Khi nhìn qua đôi lông mày và tóc mai là một số bà vẫn phát hiện con/ cháu có thai. Nhiều người bị đoán trúng phóc mà miệng cứ há hốc vì bất ngờ. Tuyệt chiêu của các cụ là xem phần chân mày nơi giao nhau của hai đầu, nếu thấy dựng ngược lên thì có thể khẳng định là người này đang mang thai. Thêm vào đó, phần tóc mai cũng dựng ngược lên đồng thời thì gần như lời đoán đó là sự thật.

    2. Dấu hiệu có thai: nước tiểu

    Nhận biết dấu hiệu có thai qua nước tiểu nhiều được không?

    Các bác sĩ cho biết, nếu chỉ dựa vào việc quan sát qua nước tiểu bằng mắt thì sẽ khó mà nhận biết được có thai hay không. Để nhận biết có thai qua nước tiểu thì cách duy nhất là tiến hành xét nghiệm nước tiểu.

    Có kết quả xét nghiệm nước tiểu, chúng ta mới có thể biết được chính xác có thai hay không, chứ nếu chỉ nhìn màu sắc nước tiểu thì không thể nhận biết được có mang thai không.

    Bình thường thông qua màu sắc nước tiểu, chúng ta chỉ có thể suy đoán được các chị em phụ nữ có nguy cơ bị mắc phải các bệnh liên quan về đường tiết hay không?

    Và các chị em phụ nữ đang mong ngóng muốn biết mình có thai không thì phải theo dõi cơ thể, nếu thấy chậm kinh hay thấy cơ thể có những sự biến đổi thì hãy đi mua que thử để kiểm tra xem mình có thai hay không. Còn muốn chắc chắn hơn nữa thì hãy làm xét nghiệm nước tiểu.

    3. Dấu hiệu mang thai không cần que thử

    Dấu hiệu mang thai không cần que thử là những dấu hiệu nào?

    • Xuất hiện 1 đốm máu nhỏ
    • Trễ ngày kinh nguyệt
    • Khó tiểu và tiểu nhiều lần trong ngày
    • Luôn cảm thấy mệt mỏi
    • Thèm ăn
    • Có dấu hiệu đau nhức vùng ngực
    • Bàn tay ngứa đó, cảm giác như cổ dài ra

    4. Dấu hiệu có thai: xì hơi

    Một trong những dấu hiệu mang thai hầu hết mọi phụ nữ đều trải qua nhưng họ gần như không nhận ra điều đó. Lý do là vì các biến động nội tiết tố trong cơ thể khiến bạn “xì hơi” nhiều hơn. Điều này có vẻ khiến nhiều phái đẹp xấu hổ, nhưng biết đâu, đây có thể là báo hiệu của việc bạn có thai.

    5. Dấu hiệu có thai: ăn nhiều, thèm ăn

    Thời gian gần đây, bạn thường thèm ăn những thứ đồ chua, kem, kẹo… hoặc bất cứ thứ gì có thể làm giảm bớt cảm giác nhạt miệng của mình, dù trước đây bạn không hề có sở thích ăn những thứ đó. Đây có thể là dấu hiệu sớm của việc mang thai.

    6. Dấu hiệu có thai: đau lưng

    Đau lưng có phải là dấu hiệu có thai là thắc mắc của nhiều người đặc biệt là những người phụ nữ trẻ đang mong ngóng đứa con đầu lòng.

    Thông qua một số biểu hiện trên cơ thể, các mẹ có thể biết mình đã có thai hay chưa. Trong đó, các biểu hiện phổ biến nhất gồm có đau lưng, chậm kinh, đau bụng dưới, căng tức phần ngực,...

    7. Dấu hiệu có thai: trứng

    Ốm nghén bất thường: Bệnh nhân nôn nhiều hơn những lần mang thai bình thường trước. Điều này làm cho bà mẹ càng mệt mỏi, sức khỏe giảm sút.

    Dấu hiệu nhiễm độc thai nghén: Phù, huyết áp cao, có protein niệu. Đôi khi có triệu chứng vàng da, nước tiểu vàng.

    Tình trạng cường giáp với tuyến giáp to, nhịp tim nhanh, da bàn tay ấm, run tay,...chiếm khoảng 10% trường hợp. Hay thấy ở thể nặng khi chiều cao tử cung trên 16 cm.

    Khi khám tử cung: Mật độ tử cung mềm, không sờ thấy các phần của thai nhi ( trừ loại có kèm thai nhi). Tử cung to hơn tuổi thai (trừ loại chửa trứng thoái hóa thì tử cung không to hơn tuổi thai). Đồng thời, bác sĩ không nghe thấy tim của thai.

    Âm đạo mềm, có thể nhìn thấy nhân di căn âm đạo to bằng đầu ngón tay, màu tím dễ chảy máu. Nhân di căn thường xuất hiện ở thành trước âm đạo.

    Vì vậy mang thai trứng phải được chẩn đoán sớm, theo dõi sát để phát hiện và xử trí kịp thời.

    8. Dấu hiệu có thai: buồn ngủ

    Vào giai đoạn đầu thai kỳ khi chị em mới có thai, thông thường, lượng hormone progesterone trong cơ thể tăng cao khiến phụ nữ luôn có cảm giác buồn ngủ, uể oải, cần nhu cầu nghỉ ngơi, dưỡng sức nhiều hơn.

    Ngoài ra, lúc này cơ thể mẹ bầu đang dần thích nghi và tập trung sản xuất các chất nuôi dưỡng thai nhi nên gây ra cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ là điều khó tránh khỏi.

    9. Dấu hiệu có thai: khát nước

    Nếu bỗng nhiên bạn cảm thấy khát nước và đi tiểu rắt với nước tiểu màu vàng sẫm, đó có thể là dấu hiệu của tình trạng mất nước trong cơ thể khi bạn mang thai.

    Nếu bạn cảm thấy khát nước và đi lượng nước tiểu ít, nhiều lần so với bình thường, đó có thể là dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kỳ. Dấu hiệu này thường hiếm khi xảy ra vì bệnh tiểu đường thai kỳ không thường gây nên triệu chứng.

    Tiểu đường thai kỳ là một bệnh nguy hiểm, có thể gây nên nhiều biến chứng cho cả mẹ và bé. Vì vậy, nếu nhận thấy bất cứ dấu hiệu nào tương tự như vậy, bạn cần đi khám kiểm tra và điều trị theo chỉ định của bác sĩ.

    10. Dấu hiệu mang thai: qua khuôn mặt

    Dấu hiệu mang thai qua khuôn mặt như thế nào? Điều này được lý giải trong nội dung dưới đây:

    • Lông mày dựng lên là một trong những dấu hiệu mang thai
    • Da xấu đi là những dấu hiệu đầu tiên của thời kỳ mang thai
    • Khuôn mặt to hơn, phình hơn bình thường
    • Nổi gân xanh dưới da
    • Mũi to và đỏ hơn
    • Khi phát hiện dấu hiệu mang thai nổi mụn trứng cá
    • Đôi môi trở nên nhợt nhạt
    • Tóc khô cứng và rối

    11. Dấu hiệu có thai: rụng trứng

    Những dấu hiệu mang thai sớm nhất sau ngày rụng trứng như hiện tượng ra máu, mệt mỏi, ngực thay đổi, hay đi tiểu, đau đầu khi mang thai, đau lưng,...

    12. Dấu hiệu có thai mà vẫn có kinh nguyệt đúng hay không?

    Tuyệt đối không thể có chuyện có thai mà lại vẫn có kinh nguyệt như bình thường được.

    Theo khoa học khi trứng gặp tinh trùng và thụ thai thì sẽ bắt đầu sản xuất các hormone mang thai. Và chu kỳ kinh nguyệt sẽ biến mất tạm thời trong khoảng thời gian thai nhi còn trong bụng mẹ.

    Thế nhưng, trong giai đoạn đầu mang thai người phụ nữ có thể xuất hiện ít máu và nó có thể kéo dài vài ngày rồi biến mất. Đó là lý do tại sao nhiều chị em phụ nữ nhầm lẫn giữa 2 hiện tượng này, lo sợ và nghĩ tại sao có thai nhưng vẫn có kinh.

    Vậy: máu kinh và máu thai khác nhau như thế nào?

    • Máu kinh nguyệt thường sẽ có màu đỏ sậm, ra nhiều và ồ ạt kéo dài từ 3 tới 5 ngày.
    • Máu báo thai thường xuất hiện chậm ngày kinh từ 2 tới 3 ngày hoặc xuất hiện vào cuối chu kỳ kinh nguyệt đôi khi còn có người có dấu hiệu mang thai ra máu nâu.
    • Về số lượng máu với mỗi người có thể khác nhau: có người có thai nhưng không ra máu, có người ra một ít, có người ra một tới hai ngày là hết.
    • Đặc điểm máu tươi, không có dịch nhầy kèm theo và chắc chắn một điều lượng máu ra ít hơn nhiều so với máu của chu kỳ kinh nguyệt.

    Giải đáp: Dấu hiệu khí hư như thế nào thì mẹ bầu nên đi khám phụ khoa

    Dấu hiệu khí hư như thế nào thì mẹ bầu nên đi khám phụ khoa? Trong thai kỳ, cơ thể người phụ nữ có rất nhiều thay đổi. Trong đó, dấu hiệu ra nhiều khí hư là một thay đổi rất bình thường khi phái đẹp có bầu.

    Tuy vậy, nếu khí hư xuất hiện bất thường khi mang thai thì mẹ bầu không nên bỏ qua, cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra để nhận biết xem khí hư có các hiện tượng đi kèm như sau không:

    • Nếu khí hư có mùi hôi và màu sắc khác thường, vùng kín bị đau rát, sưng đỏ, đây có thể là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ viêm nhiễm âm đạo nên bạn cần đi khám sớm.
    • Vào những tuần cuối thai kỳ, nếu khí hư chứa nhiều chất nhầy, có thể kèm theo những vệt màu hồng hoặc đỏ sậm thì có thể là tín hiệu bạn sẽ chuyển dạ sớm.
    • Khí hư có mùi chua, sủi bọt; có màu khác lạ như vàng, xanh... thì có thể bạn viêm nhiễm âm đạo hoặc mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, ngay cả khi vùng kín không có dấu hiệu nóng rát, ngứa hay sưng đỏ.

    Mách mẹ bầu cách khắc phục tình trạng khí hư ra nhiều

    Tình trạng khí hư ra nhiều thì mẹ bầu tốt nhất nên làm gì? Thực tế, nhiều mẹ bầu thường không quá bận tâm về việc khí hư ra nhiều. Dù vẫn biết khí hư ra nhiều lúc mang thai là chuyện bình thường, nhưng cũng nên chú ý giữ gìn vệ sinh vùng kín của mình bằng những việc làm dưới đây:

    • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ kèm theo là thay quần lót 2 lần trong 1 ngày. Hạn chế mặc những quần lót bằng chất liệu nylon, bó khít cơ thể
    • Bạn cũng nên tránh việc thụt rửa âm đạo quá mức: hành vi này sẽ khiến môi trường âm đạo bị thay đổi, tạo điều kiện dễ dàng cho sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh. Điều này cũng có thể gây ra hiện tượng nhiễm trùng và gây ảnh hưởng không tốt đến việc sinh đẻ sau này.
    • Khi tắm hoặc sau khi đi vệ sinh, bạn nên lau vùng kín từ trước ra sau để tránh việc vi khuẩn đi từ hậu môn lên đến âm đạo.
    • Không nên sử dụng xà phòng thơm, các loại dung dịch vệ sinh phụ nữ có mùi thơm quá mức khi vệ sinh vùng kín. Hãy sử dụng loại dung dịch an toàn để vệ sinh vùng kín (tốt nhất bạn nên tìm hiểu và trao đổi với bác sĩ trước về vấn đề này).
    • Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc uống hoặc thuốc rửa âm đạo khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Đối với trường hợp bị viêm âm đạo trong thai kỳ nhất định phải dùng thuốc theo đơn của bác sĩ (nếu không sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé). Bác sĩ sẽ là người duy nhất quyết định việc dùng thuốc an toàn cho thai phụ.

    Cập nhật đến mẹ bầu: Một số món ăn khắc phục chứng ra nhiều khí hư

    Cập nhật đến mẹ bầu một số món ăn khắc phục chứng ra nhiều khí hư để mẹ bầu vừa có thể bồi bổ sức khỏe, lại có thể giảm tối đa việc khí hư ra quá nhiều. Hãy theo dõi những món ăn dưới đây là món gì để tự chế biến cho mình mẹ bầu nhé.

    Món ăn. Gà đen hầm hoàng kỳ

    Chuẩn bị nguyên liệu:

    • Gà đen 1 con
    • Hoàng kỳ 60g
    • Gừng tươi
    • Gia vị
    • Nước đủ dùng

    Chế biến:

    • Gà làm sạch lông, bỏ nội tạng rửa sạch.
    • Hoàng kỳ rửa sạch, thái miếng nhỏ nhồi vào bụng gà rồi khâu chặt lại.
    • Đem gà hấp cách thủy, khi hấp cho gừng lên trên gà. Ăn 3 tháng, cách nhật.

    Cách ăn:

    • Món ăn này có thể chữa suy nhược thần kinh, băng huyết, tiêu chảy, người mệt mỏi do khí hư gây nên.

    Món ăn. Cháo gạo nếp, hạt sen, hạt súng

    Những nguyên liệu cần chuẩn bị:

    • Gạo nếp 100g
    • Hạt sen, hạt súng 50g
    • Lá sen tươi 50g
    • Đường trắng
    • Nước đủ dùng

    Cách nấu:

    • Hạt sen bỏ màng và tâm
    • Hạt súng, lá sen rửa sạch
    • Gạo vo sạch
    • Lấy lá sen, gói hạt súng vào buộc chặt, đun với nước trong vòng 30 phút, bỏ bã lấy nước
    • Cho hạt sen và gạo nếp vào nước thuốc đó đun nhừ thành cháo, nêm đường vào là được

    Cách ăn:

    • Mỗi ngày ăn 1 lần vào buổi sáng sớm, ăn liên tục trong 4 ngày.
    • Món cháo có tác dụng ngăn ra khí hư, chữa rong huyết, đại tiện ra máu.

    Món ăn. Canh thịt lợn nấu với hoa mào gà

    Những nguyên liệu mẹ bầu cần chuẩn bị:

    • Thịt nạc thăn 100g
    • Hoa mào gà 30g
    • Kim anh tử 15g
    • Bạch quả 10 quả
    • Nước và gia vị đủ dùng.

    Cách chế biến món canh thịt lợn hoa mào gà:

    • Thịt lợn rửa sạch, thái miếng
    • Các vị hoa mào gà, kim anh tử, bạch quả rửa sạch, bọc vào túi vải buộc kín đem đun với nước trong vòng 30 phút, bắc ra bỏ bã lấy nước
    • Sau đó, thả thịt lợn vào nước đun tới khi thịt chín, nêm gia vị là được

    Cách ăn:

    • Ăn cả cái lẫn nước, ăn liên tục trong 5 ngày, mỗi ngày 1 lần
    • Món canh này có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, chữa được các bệnh ra nhiều khí hư, khí hư hư tổn

    Trên đây là những món ăn cho bà bầu cực tốt để trị chứng ra nhiều khí hư dấu hiệu mang thai. Mẹ bầu nhớ bỏ túi cho mình những món ăn, những phương thuốc nào thật sự bổ dưỡng, thật sự tốt, thật sự phù hợp với sức khỏe trong thời kỳ bầu bí của mình nhé. Điều này sẽ giúp cơ thể khi mang bầu cảm thấy dễ chịu hơn, giảm khí hư hơn, tránh ẩm ướt môi trường vùng kín và em bé sinh ra được khỏe mạnh hơn.

    Hy vọng những thông tin hữu ích trên đã giúp các mẹ bầu nhận biết được khí hư dấu hiệu mang thai bình thường và bất thường là như thế nào rồi nhé. Nếu thấy khí hư xuất hiện có mùi lạ, màu sắc lạ thì phái đẹp đừng chủ quan, hãy chủ động đến ngay một cơ sở sản phụ khoa uy tín và chất lượng để được bác sĩ thăm khám nhằm tìm ra nguyên nhân để có biện pháp điều trị kịp thời.

    Các tìm kiếm liên quan đến Khí hư dấu hiệu mang thai:

    khí hư khi mới mang thai

    khí hư khi mang thai tuần đầu

    mới có thai có ra khí hư không

    dấu hiệu mang thai sau 7 ngày quan hệ

    dấu hiệu thụ thai thành công

    dịch nhầy khi mới mang thai

    dấu hiệu có thai sau 1 tuần

    dich am dao khi mang thai tuan dau


    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại
    Giao Thị Kim Vân

    Chuyên khoa I Sản Phụ Khoa

    Tốt nghiệp đại học Y Hà Nội

    Có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa

    Sở Trường chuyên môn

    -         Thực hiện khám, tư vấn vàđiều trị các bệnh lý phụ khoa

    -         Tư vấn và điều trị rốiloạn kinh nguyệt

    -         Thực hiện thủ thuật về kếhoạch hóa gia đình

    -         Tư vấn và điều trị cácbệnh xã hội ở nữ giới

    -         Tư vấn điều trị vô sinh –hiếm muộn ở nữ giới.

    Bài viết liên quan

    Tham khảo thêm tại : TDTblog

    Nhận tư vấn miễn phí

    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút

    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa

    Khuyến Mại
DMCA.com Protection Status